Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
Trắc nghiệm Vật Lý 7 Bài 3 (có đáp án): Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
-
577 lượt thi
-
16 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
13/07/2024Đứng trên Trái Đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?
Chọn B
Nguyệt thực là hiện tượng Trái Đất che khuất ánh sáng từ Mặt Trời chiếu đến Mặt Trăng. Do đó khi đứng trên Trái Đất vào ban đêm mới có thể thấy được nguyệt thực. Vậy đáp án B đúng; đáp án A, C và D sai.
Câu 2:
21/07/2024Tại sao trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn? Câu giải thích nào sau đây là đúng?
Khi lắp bóng đèn trong lớp học nếu chỉ dùng một bóng đèn lớn thì sẽ gây ra hiện tượng bóng tối và nửa tối do một số học sinh ngồi chắn ánh sáng của bóng đèn.
Vậy đáp án đúng là C
Câu 3:
22/07/2024Yếu tố quyết định tạo bóng nửa tối là:
Nguồn sáng nhỏ ⇒ Tạo ra bóng tối
Nguồn sáng to ⇒ Tạo ra bóng tối và bóng nửa tối
Vậy đáp án đúng là B
Câu 4:
17/07/2024Chọn câu trả lời sai?
Địa phương X (một địa phương nào đó) có nhật thực toàn phần khi địa phương đó:
Chọn D
Một địa phương có nhật thực toàn phần khi địa phương đó bị Mặt Trăng chắn hoàn toàn ánh sáng từ Mặt Trời truyền tới và ta thấy được Mặt Trăng từ phía sau, khi đó ta hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trời. Vậy đáp án sai là D
Câu 5:
18/07/2024Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng như thế nào (coi tâm của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng). Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:
Vậy đáp án đúng là C.
Nhật thực là hiện tượng Mặt Trăng che ánh sáng từ Mặt Trời chiếu đến Trái Đất. Khi đó, Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.
Câu 6:
21/07/2024Thế nào là bóng tối?
Chọn A
- Vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới gọi là bóng nửa tối ⇒ Đáp án B sai.
- Vùng nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới là vùng sáng ⇒ Đáp án C sai.
- Vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới là vùng tối ⇒ Đáp án A đúng, đáp án D sai.
Câu 7:
21/07/2024Hiện tượng …… xảy ra vào ban đêm khi Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất nằm trên cùng một đường thẳng và khi đó………nằm giữa hai thiên thể kia. Chọn các cụm từ cho sau đây, điền vào chỗ trống của câu trên theo thứ tự cho đầy đủ.
Chọn B
- Hiện tượng xảy ra vào ban đêm là hiện tượng nguyệt thực ⇒ Đáp án C và D sai.
- Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi Trái Đất che khuất ánh sáng từ Mặt Trời chiếu đến Mặt Trăng ⇒ Đáp án B đúng, đáp án A sai
Câu 8:
17/07/2024Trong các phòng mổ ở bệnh viện, người ta thường dùng một hệ thống gồm nhiều đèn. Theo em mục đích chính của việc này là:
Đáp án A
Trong các phòng mổ ở bệnh viện, người ta thường dùng một hệ thống gồm nhiều đèn để tránh hiện tượng xuất hiện các bóng tối và bóng nửa tối.
Câu 9:
23/07/2024Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xảy ra, ta thấy:
Đáp án B
Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xảy ra, ta thấy Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa
Câu 10:
22/07/2024Chọn câu đúng:
Đáp án B
Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xảy ra, ta thấy Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa
Câu 11:
17/07/2024Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xảy ra ta thấy:
Đáp án B
Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xảy ra, ta thấy: Mặt Trăng bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa
Câu 12:
13/07/2024Hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi vào vùng bóng đen của Trái Đất là hiện tượng:
Đáp án B
Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xảy ra, ta thấy: Mặt Trăng bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa
Câu 13:
21/07/2024Chọn phương án trả lời sai.
Ở Bích Hòa có nhật thực một phần khi:
Đáp án D
Để quan sát được nhật thực một phần, ta phải ở trong phần bóng nửa tối của Mặt Trăng, khi đó ta chỉ thấy một phần của Mặt Trời
⇒ Phương án D – sai
Câu 14:
23/07/2024Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nhật thực?
Đáp án B
Đứng trên mặt đất, trường hợp ta thấy có nhật thực là ban ngày, khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, không cho ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt đất nơi ta đứng
Câu 15:
22/07/2024Chọn phương án đúng nhất.
Để Hà Nội có thể quan sát đươc hiện tượng nguyệt thực thì
Đáp án A
Để Hà Nội có thể quan sát đươc hiện tượng nguyệt thực thì: Hà Nội đang là ban đêm và Mặt Trăng đang trong vùng bóng tối của Trái Đất, khi đó Mặt Trăng và cả Hà Nội đều không được chiếu sáng
Câu 16:
20/07/2024Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?
Đáp án C
Đứng trên mặt đất, trường hợp ta thấy có nguyệt thực là ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Vật Lý7 Bài 3(có đáp án): Bài tập ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng (phần 2)
-
17 câu hỏi
-
26 phút
-
-
Trắc nghiệm Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng có đáp án (Thông hiểu)
-
10 câu hỏi
-
20 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng (576 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Bài 7: Gương cầu lồi (768 lượt thi)
- Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng (735 lượt thi)
- Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng (676 lượt thi)
- Bài 1: Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng (550 lượt thi)
- Bài 2: Sự truyền ánh sáng (516 lượt thi)
- Bài 8: Gương cầu lõm (396 lượt thi)
- Bài 9: Tổng kết chương 1: Quang học (238 lượt thi)