30 Đề thi thử thpt quốc gia môn GDCD có lời giải (Đề 6)

  • 2056 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

20/07/2024

Hàng hóa là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 3:

21/07/2024

Cá nhân, tổ chức nào dưới đây có quyền áp dụng pháp luật?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 4:

20/07/2024

Một trong những nội dung của bình đẳng giữa cha mẹ và con là:

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 5:

20/07/2024

Bình đẳng trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng được thể hiện ở nội dung nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 6:

30/11/2024

Để được đề nghị sửa đổi nội dung của hợp đồng lao động, cần căn cứ vào nguyên tắc nào dưới đây trong giao kết

hợp đồng lao động?

Xem đáp án

Đáp án đúng là : C

- Để được đề nghị sửa đổi nội dung của hợp đồng lao động, cần căn cứ vào nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng  trong giao kết hợp đồng lao động.

+ Để sửa đổi nội dung hợp đồng lao động, cần tuân thủ nguyên tắc tự do, tự nguyện và bình đẳng:

Tự do: Các bên tự do thỏa thuận, không vi phạm pháp luật và đạo đức xã hội.

Tự nguyện: Cả hai bên phải đồng ý, không bị ép buộc.

Bình đẳng: Đảm bảo quyền và trách nhiệm cân bằng, không phân biệt đối xử.

+ Quy trình:

Một bên đề xuất sửa đổi.

Hai bên thỏa thuận, ký phụ lục hoặc hợp đồng mới.

Lưu trữ và thực hiện nội dung đã sửa đổi.

+ Lưu ý: Không giảm quyền lợi người lao động trái quy định pháp luật.

→ C đúng.A,B,D sai.

* Bình đẳng trong lao động

a. Thế nào là bình đẳng trong lao động

- Là bình đẳng giữa mọi công dân trong tìm kiếm việc làm.

- Bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động thông qua hợp đồng lao dộng;

- Bình đẳng giữa lao động nam và nữ trong từng cơ quan, doanh nghiệp và trong phạm vi cả nước.

b. Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động.

* Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động

- Công dân được tự do tìm kiếm, lựa chọn việc làm; làm việc cho bất kì người sử dụng lao động nào, ở bất cứ nơi nào mà pháp luật không cấm.

- Người lao động không bị phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, nguồn gốc gia đình, thành phần kinh tế.

* Công dân bình đẳng trong giao tiếp kết hợp với hợp đồng lao động.

- Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động với người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.

- Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động: tự do, tự nguyện, bình đẳng; không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể; giao kết trực tiếp.

- Sau khi kí kết hợp đồng lao động, mỗi bên tham gia đều có quyền và nghĩa vụ pháp lí nhất định, có trách nhiệm thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình.

- Người lao động có trình độ chuyên môn, kĩ thuật cao được Nhà nước và người sử dụng lao động ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi để phát huy tài năng, làm lợi cho doanh nghiệp và cho đất nước.

* Bình đẳng giữa lao động nữ và lao động nam

- Pháp luật quy định cụ thể đối với lao động nữ:

+ Có quyền hưởng chế độ thai sản;

+ Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với lao động nữ vì lí do kết hôn, có thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi (trừ trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động);

+ Không được sử dụng lao động nữ vào công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh đẻ và nuôi con.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống

Mục lục Giải GDCD 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống

 

 


Câu 7:

21/07/2024

Nội dung nào dưới đây nói về quyền bình đẳng giữa các dân tộc về văn hoá?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 8:

20/07/2024

Sự thay đổi của giá cả hàng hoá là biểu hiện hoạt động của quy luật nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 9:

20/07/2024

Một trong các đặc trưng của pháp luật thể hiện ở

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 10:

21/07/2024

Nguyên nhân nào dưới đây dẫn đến cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 11:

21/07/2024

Sản xuất của cải vật chất là sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố của tự nhiên

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 12:

14/10/2024

Pháp luật do tổ chức nào dưới đây ban hành?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Giải thích: Pháp luật do Nhà nước ban hành

*Tìm hiểu thêm: "Khái niệm pháp luật"

a. Pháp luật là gì?

- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước.

b. Đặc trưng của pháp luật

- Tính quy phạm phổ biến

+ Pháp luật là khuôn mẫu chung, áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực.

+ Là ranh giới phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác.

+ Làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật.

- Tính quyền lực, bắt buộc chung

+ Là quy định bắt buộc đối với tất cả mọi cá nhân và tổ chức.

+ Những người vi phạm pháp luật sẽ bị áp dụng các biện pháp cần thiết để buộc họ phải tuân theo hoặc để khắc phục hậu quả do việc làm trái pháp luật gây nên.

- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức

+ Được thể hiện qua các văn bản quy phạm pháp luật: diễn đạt chính xác, một nghĩa.

+ Cơ quan nhà nước nào có thẩm quyền ban hành đều được quy định rõ trong “Hiến pháp” và “Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật”.

+ Văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành không được trái với nội dung của văn bản do cơ quan cấp trên ban hành à mọi văn bản pháp luật đều không được trái với Hiến pháp và tạo nên sự thống nhất của hệ thống pháp luật.


Câu 13:

21/07/2024

Pháp luật mang bản chất xã hội, vì pháp luật

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 14:

20/07/2024

Một trong những nội dung của quyền được phát hiển của công dân là:

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 15:

20/07/2024

Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm các quy tắc nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 18:

20/07/2024

Người nào dưới đây mới có quyền tự do ngôn luận?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 19:

20/07/2024

Hành vi nào dưới đây xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 22:

20/07/2024

Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải bị xử lí theo quy định của pháp luật là thể hiện bình đẳng về

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 23:

21/07/2024

Pháp luật cho phép khám chỗ ở của công dân trong trường hợp nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 24:

20/07/2024

H không đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp điện nên đã bị cảnh sát giao thông xử phạt. H đã có hành vi vi phạm nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 26:

20/07/2024

Cơ sở sản xuất kinh doanh M áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường là đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 28:

21/07/2024

Sau khi kết hôn, anh T là chồng đã quyết định không cho chị H là vợ đi học đại học tại chức. Anh T đã xâm phạm tới quyền nào dưới đây trong quan hệ hôn nhân và gia đình?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 29:

20/07/2024

Khi nộp hồ sơ đăng kí doanh nghiệp, ông Q được người cán bộ nhận hồ sơ nói rằng cá nhân không có quyền lựa

chọn ngành nghề kinh doanh. Vậy ông Q có thể căn cứ vào nguyên tắc nào dưới đây để khẳng định mình có quyền

này?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 30:

20/07/2024

Công ty A chậm thanh toán cho ông K tiền thuê văn phòng, ông K đã khoá trái cửa văn phòng làm việc, nhốt 4 nhân viên Công ty trong đó suốt 3 giờ. Ông K đã xâm phạm tới quyền nào dưới đây của công dân?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 31:

20/07/2024

Vì có mâu thuẫn cá nhân với K nên vào một buổi tối, L đã xếp sẵn mấy viên gạch chặn đường đi trong thôn làm K ngã và bị chấn thương ở tay. L đã xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 32:

20/07/2024

Vì ghen ghét H mà Y đã tung tin xấu, bịa đặt về H với các bạn trong lớp. Nếu là bạn của H, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp với quy định của pháp luật?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 36:

16/11/2024

Trên cơ sở quy định pháp luật về trật tự an toàn đô thị, các đội trật tự của các phường trong quận H đã yêu cầu mọi người không được bán hàng trên vỉa hè để đảm bảo văn minh đô thị. Trong trường hợp này, pháp luật đã thể hiện vai trò nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là : D

- Pháp luật đã thể hiện vai trò là phương tiện để Nhà nước quản lí xã hội.

Vì pháp luật được sử dụng để thiết lập và duy trì trật tự, bảo đảm các hoạt động trong đô thị diễn ra theo các quy chuẩn nhằm bảo vệ lợi ích chung của cộng đồng. Cụ thể:

Định hướng hành vi: Pháp luật quy định rõ về việc không được bán hàng trên vỉa hè, nhằm đảm bảo quyền sử dụng không gian công cộng cho mục đích chung như giao thông, đi bộ, và cảnh quan đô thị.

Tăng cường hiệu lực quản lý: Các đội trật tự đô thị của các phường thực hiện nhiệm vụ dựa trên quy định của pháp luật, tạo cơ sở pháp lý để xử lý vi phạm và ngăn ngừa các hành vi gây mất trật tự, như lấn chiếm vỉa hè.

Đảm bảo văn minh đô thị: Các quy định này phản ánh mục tiêu của Nhà nước trong việc xây dựng môi trường đô thị sạch đẹp, văn minh, góp phần cải thiện chất lượng sống của người dân.

Như vậy, thông qua việc ban hành và thực thi các quy định pháp luật về trật tự an toàn đô thị, Nhà nước không chỉ điều chỉnh hành vi của cá nhân và tổ chức mà còn tạo ra một môi trường sống thuận lợi và bền vững cho toàn xã hội.

→ D đúng.A,B,C sai.

* Bản chất của pháp luật

a. Bản chất giai cấp của pháp luật.

- Pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí nguyện vọng của giai cấp cầm quyền mà nhà nước là đại diện.

b. Bản chất xã hội của pháp luật.

- Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội, do thực tiễn cuộc sống đòi hỏi.

- Pháp luật không chỉ phản ánh ý chí của giai cấp thống trị mà còn phản ánh nhu cầu, lợi ích của các giai cấp và các tầng lớp dân cư khác nhau trong xã hội.

- Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội, vì sự phát triển của xã hội

2. Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức

a. Quan hệ giữa pháp luật với kinh tế

- Pháp luật do các quan hệ kinh tế quy định.

- Trong mối quan hệ với kinh tế, pháp luật có tính độc lập tương đối: vừa phụ thuộc vào kinh tế, vừa tác động trở lại đối với kinh tế.

b. Quan hệ giữa pháp luật với chính trị

- Pháp luật vừa là phương tiện để thực hiện đường lối chính trị, vừa là hình thức biểu hiện của chính trị.

- Ở Việt Nam, đường lối của Đảng được Nhà nước thể chế hóa thành pháp luật và pháp luật là công cụ hiệu quả để đảm bảo đường lối của Đảng được thực hiện nghiêm chỉnh trong toàn xã hội.

c. Quan hệ giữa pháp luật với đạo đức

- Quy phạm pháp luật và quy phạm đạo đức có quan hệ chặt chẽ với nhau.

- Nhà nước đưa những quy phạm đạo đức phổ biến, phù hợp vào trong các quy phạm pháp luật.

- Pháp luật là một phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức.

- Những giá trị cơ bản nhất của pháp luật và đạo đức: công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải.

3 Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội

a. Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội

- Pháp luật là phương tiện hữu hiệu nhất để quản lí xã hội: tạo trật tự, ổn định, tồn tại và phát triển.

- Pháp luật giúp nhà nước phát huy quyền lực của mình, kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động của mọi cá nhân, tổ chức, cơ quan trong phạm vi lãnh thổ của mình.

- Nhà nước ban hành pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật trên quy mô toàn xã hội: Công bố công khai, kịp thời, thông tin, phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua các phương tiện thông tin; đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường, xây dựng tủ sách pháp luật ở địa phương, cơ quan,...

b. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình:

- Thông qua các văn bản luật, pháp luật xác lập quyền của công dân, là căn cứ để công dân thực hiện quyền của mình.

- Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình: Quy định quyền của công dân, cách thức để công dân thực hiện các quyền đó, trình tự, thủ tục pháp lí để yêu cầu Nhà nước bảo vệ khi quyền của mình bị xâm phạm.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 12 Bài 1: Pháp luật và đời sống

 
 

Bắt đầu thi ngay