30 đề thi THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 có lời giải hay ( đề 29)

  • 4718 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

20/07/2024

Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất là

Xem đáp án

Đáp án B

Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất là Os (SGK Hóa học 12 - trang 84)


Câu 2:

19/07/2024

Phản ứng xảy ra giữa 2 cặp Fe2+/Fe và Cu2+/Cu là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 3:

19/07/2024

Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau đây để khử độc thủy ngân?

Xem đáp án

Đáp án B

Hg tác dụng với S ở nhiệt độ thường tạo HgS bền, không độc: Hg + S → HgS


Câu 9:

21/07/2024

Cấu hình electron của Cr là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 14:

19/07/2024

Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 15:

22/07/2024

Khi xà phòng hoá triolein bằng dung dịch NaOH thu được sản phẩm là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 16:

19/07/2024

Đun nóng tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng sẽ thu được

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Tinh bột gồm các gốc α – glucozơ liên kết với nhau nên khi thủy phân trong dung dịch axit loãng sẽ ta thu được glucozơ.

(C6H10O5)n (tinh bột) + nH2H+,  t°  nC6H12O6 (glucozơ)


Câu 17:

19/07/2024

Chất có chứa nguyên tố nitơ là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 19:

19/07/2024

Polime thuộc loại tơ thiên nhiên là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 21:

19/07/2024

Trường hợp nào sau đây kim loại bị ăn mòn điện hóa?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 25:

21/07/2024

Cặp este nào sau đây thủy phân trong dung dịch NaOH đều thu được sản phẩm có phản ứng tráng bạc?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 30:

19/07/2024

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

A sai vì tơ visco là tơ bán tổng hợp

B sai vì trùng hợp buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.

C sai trùng hợp stiren thu được poli stiren.


Câu 31:

19/07/2024

Thực hiện các thí nghiệm sau

(a)Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl

(b) Cho bột nhôm vào bình chứa khí Clo

(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3

(d) Nhỏ ancol etylic vào CrO3

(e) Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím

(f) Ngâm Si trong dung dịch NaOH

Số thí nghiệm xảy ra ở điều kiện thường

Xem đáp án

Đáp án C

Thí nghiệm xảy ra ở điều kiện thường là:

a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl:

c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3

d) Nhỏ ancol etylic vào CrO3

e) Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím

f) Ngâm Si trong dung dịch NaOH


Câu 32:

19/07/2024

Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế etyl axetat từ axit axetic, etanol và H2SO4 (xúc tác) theo sơ đồ sau

Sau khi kết thúc phản ứng este hóa, người ta tiến hành các bước sau:

Bước 1: Cho chất lỏng Y vào phễu chiết, lắc với dung dịch Na2CO3 đến khi quỳ tím chuyển màu xanh.

Bước 2: Mở khóa phễu chiết để loại bỏ phần chất lỏng phía dưới.

Bước 3: Thêm CaCl2 khan vào, sau đó tiếp tục bỏ đi rắn phía dưới thì thu được etyl axetat.

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

B sai vì trong Y không có axit sunfuric (Na2CO3 được thêm vào để để trung hòa axit axetic)


Câu 34:

19/07/2024

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Sục etilen vào dung dịch KMnO4.

(2) Cho dung dịch natri stearat vào dung dịch Ca(OH)2.

(3) Sục etylamin vào dung dịch axit axetic.

(4) Cho fructozo tác dụng với Cu(OH)2.

(5) Cho ancol etylic tác dụng với CuO nung nóng.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được chất rắn?

Xem đáp án

Đáp án A

1) 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH2OH-CH2OH + 2MnO2↓ + 2KOH

2) C17H35COONa + Ca(OH)2 → (C17H35COO)2Ca ↓+ NaOH

3) C2H5NH2 + CH3COOH → CH3COONH3C2H5

4) C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu (dd xanh lam) + H2O

5) C2H5OH + CuO t° CH3CHO + Cu↓+ H2O

=> có 2 phản ứng KHÔNG thu được chất rắn


Câu 35:

21/07/2024

Đốt cháy hoàn toàn 1,792 lít hỗn hợp X gồm etylmetylamin và 2 hiđrocacbon mạch hở đồng đẳng kế tiếp (có số liên kết π < 3) bằng lượng oxi vừa đủ thu được 12,992 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ Y qua bình chứa dung dịch H2SO4 đặc dư thấy thể tích giảm 6,944 lít. Các khí đều đo đktc. % khối lượng của hiđrocacbon có khối lượng phân tử nhỏ là

Xem đáp án

Đáp án B

đốt 0,08 mol X → 0,31 mol H2O và 0,27 mol hỗn hợp {CO2; N2}.

Tương quan: ∑nH2O – ∑(nCO2 + nN2) = 0,04 mol < 0,08 mol → 2 hidrocacbon không phải là ankan.

♦ TH1: 2 hiđrocacbon là anken.

→ từ tương quan có 0,04 mol C3H9N và 0,04 mol hai anken.

→ số Htrung bình hai anken = (0,31 × 2 – 0,04 × 9) ÷ 0,04 = 6,5

→ là 0,03 mol C3H6 và 0,01 mol C4H8 (số mol suy ra được luôn từ số Htrung bình và tổng mol).

Theo đó %mC3H6 trong X = 0,03 × 42 ÷ (0,25 × 14 + 0,04 × 17) ≈ 30,14%.

♦ TH2: 2 hiđrocacbon là ankin thì namin – nankin = 0,04 mol, từ tổng mol 0,08

→ namin = 0,06 mol và nankin = 0,02 mol

→ số Htrung bình hai ankin = 4

→ không có 2 ankin liên tiếp thỏa mãn → loại TH này


Bắt đầu thi ngay