30 Đề luyện thi thpt quốc gia môn GDCD (Đề 23)

  • 3876 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

21/07/2024

Pháp luật nước ta mang bản chất của tầng lớp, giai cấp nào dưới đây? 

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 2:

20/07/2024

Pháp luật là phương tiện để công dân

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 3:

21/07/2024

Hành vi nào dưới đây không phải là dấu hiệu vi phạm pháp luật?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 4:

21/07/2024

Người có hành vi trộm cắp phải chịu trách nhiệm pháp lý hay trách nhiệm đạo đức?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 6:

21/07/2024

Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ 

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 7:

21/07/2024

Đâu không phải là nội dung của bình đẳng trong lao động? 

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 8:

22/07/2024

Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là:

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 9:

23/07/2024

Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo đảm về bí mật thư tín? 

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 10:

21/07/2024

Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội là nội dung quyền 

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 11:

13/08/2024

Chỗ ở của công dân được nhà nước và mọi người tôn trọng, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý. Đây chính là nội dung quyền 

Xem đáp án

Đáp án đúng là : D

-Chỗ ở của công dân được nhà nước và mọi người tôn trọng, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý. Đây chính là nội dung quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

-Quyền tự do ngôn luận là quyền của con người trong việc tự do tìm kiếm, tiếp nhận và truyền đạt thông tin, ý kiến của mình đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội dưới hình thức bằng lời nói, văn bản (viết tay hoặc đánh máy) hoặc dưới bản điện tử (email, facebook, zalo…)

→ A sai

- Quyền sống, quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể theo Điều 33 Bộ luật Dân sự 2015 như sau: - Cá nhân có quyền sống, quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, thân thể, quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe. Không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật.

→ B sai

-Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân được hiểu là bất cứ ai cũng không có quyền được xâm hại đến các quyền lợi liên quan đến sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người khác dưới mọi hình thức. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể phải được đảm bảo trong mọi trường hợp, trong mọi hoàn cảnh.

→ C sai

* Các quyền tự do cơ bản của công dân

a. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân

- Điều 71 Hiến pháp năm 1992 có quy định: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang.

* Nội dung:

- Không một ai dù ở bất cứ cương vị nào có quyền tự ý bắt giam giữ người vì những lí do không chính đáng hoặc do nghi ngờ không căn cứ

- Tự tiện bắt và giam, giữ người trái pháp luật là xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân, là hành vi trái pháp luật.

* Có 3 trường hợp pháp luật cho phép bắt người

- Trường hợp 1: Viện Kiểm soát, Toà án trong phạm vi thẩm quyền theo quy định của pháp luật có quyền ra lệnh bắt bị can,bị cáo để tạm giam, khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội

 Trường hợp 2: Bắt người trong trường hợp khẩn cấp

+ Khi có căn cứ cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng

+ Khi có người chính mắt trông thấy và xác nhận đúng là người đã thực hiện tội phạm mà xét thấy cần bắt ngay để người đó không trốn được

+ Khi thấy ở người hoặc chỗ ở của một người nào đó có dấu vết của tội phạm

+ Trường hợp 3: Bắt người đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.

* Ý nghĩa:

- Là một trong những quyền tự do cá nhân quan trọng nhất liên quan đến quyền được sống của con người

- Nhằm ngăn chặn mọi hành vi tùy tiện bắt giữngười trái với quy định của pháp luật

- Bảo vệ quyền con người - quyền công dân trong một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

b. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân

- Điều 71 Hiến pháp năm 1992: “ Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm …”

- Công dân có quyền được bảo đảm an tòan về tính mạng, sức khỏe, được bảo vệ danh dự và nhân phẩm; không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác

* Nội dung:

- Không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe của người khác.

- Không ai được xâm phạm đến danh dự và nhân phẩm của người khác.

* Ý nghĩa:

- Xác định địa vị pháp lý của công dân

- Đề cao nhân tố con người

c. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân

- Chỗ ở của công dân được nhà nước và mọi người tôn trọng, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý.

- Chỉ trong trường hợp được pháp luật cho phép thì mới được khám xét chỗ ở của một người. Việc khám xét cũng không được tuỳ tiện mà phải tuân theo đúng trình tự, thủ tục do pháp luật qui định

* Nội dung:

- Về nguyên tắc, không được ai tự tiện vào chỗ ở của người khác. Trừ một số trường hợp như sau:

+ Trường hợp 1: Khi có căn cứ khẳng định chỗ ở của người đó có công cụ, phương tiện để thực tiện tội phạm hoặc có đồ vật, tài liệu liên quan đến vụ án

+ Trường hợp 2: Khám chỗ ở của một người nào đó được tiến hành khi cần bắt người đang bị truy nã hoặc người phạm tội quả tang lẫn tránh.

* Ý nghĩa:

- Bảo đảm cho công dân có cuộc sống tự do

- Tránh mọi hành vi tuỳ tiện, lạm dụng quyền hạn của cán bộ, công chức nhà nước

d. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

- Thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được bảo đảm an toàn và bí mật.

- Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được thực hiện trong trường hợp pháp luật có quy định và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

* Ý nghĩa: Bảo đảm đời sống riêng tư của mỗi cá nhân trong xã hội không bị xâm phạm

e. Quyền tự do ngôn luận

- Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nước

- Quyền tự do ngôn luận của công dân được thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau.

+ Một là: Các cuộc họp ở cơ quan, trường học, tổ dân phố … trực tiếp phát biểu ý kiến xây dựng

+ Hai là: Có thể viết bài gửi đăng báo, bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình về chủ trường, chính sách và pháp luật của nhà nước…

+ Ba là: Đóng góp ý kiến, kiến nghị với đại biểu Quốc hội và hội đồng nhân dân trong dịp đại biểu tiếp xúc với cử tri ở cơ sở

* Ý nghĩa: Là cơ sở để công dân chủ động tham gia tích cực vào các hoạt động của nhà nước và xã hội

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 12 Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản

Mục lục Giải GDCD 12 Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản

 
 

Câu 13:

21/07/2024

Nội dung nào dưới đây thể hiện quyền học tập của công dân?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 15:

21/07/2024

Mỗi người được tự do nghiên cứu khoa học, sáng tác văn học nghệ thuật, tự do tìm tòi đưa ra các phát minh sáng chế. Điều này thể hiện quyền

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 16:

21/07/2024

Củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia là nhiệm vụ của

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 17:

21/07/2024

Trường hợp nào không áp dụng hình thức phạt chung thân và tử hình với người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự? 

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 18:

21/07/2024

Nội dung nào dưới đây thể hiện mặt hạn chế của cạnh tranh?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 19:

22/07/2024

Ở nước ta công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa vì

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 20:

21/07/2024

Đảng, Nhà nước ta coi đầu tư cho công tác dân số là 

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 21:

21/07/2024

Để người dân hiểu luật và nắm được pháp luật thì nhà nước phải không ngừng đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với từng thời kỳ nhất định. Đây là nội dung

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 25:

21/07/2024

Cảnh sát giao thông ra quyết định xử lí người vi phạm pháp luật giao thông. Như vậy cảnh sát giao thông đã

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 28:

21/07/2024

Hiện nay, nước ta chủ trương xây dựng cơ chế kinh tế thị trường theo hướng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Mục đích của chủ trương này hướng tới điều gì sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 30:

23/07/2024

Hiện tượng lũ ống, lũ quét trong thời gian vừa qua đã gây thiệt hại rất nặng về người và của. Để khắc phục hiện tượng này trong tương lai gần thì đâu là giải pháp hữu hiệu nhất?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 31:

21/07/2024

Hiện nay, Việt Nam đang thực hiện mở rộng qua hệ đối ngoại, nhằm mục đích nào sau đây? 

Xem đáp án

Đáp án: A

 


Câu 33:

21/07/2024

Do hai vợ chồng cãi nhau, vợ anh A đã bỏ về nhà bố mẹ đẻ. Anh A đã sang nhà bố mẹ vợ yêu cầu vợ phải đi về nhà nếu không thì dọa giết cả nhà vợ. Hành vi của anh A đã vi phạm quyền

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 34:

22/07/2024

Nghi ngờ vợ mình ngoại tình nên anh A đã cài thiết bị nghe lén các cuộc điện thoại của vợ mình với người khác; thường xuyên bắt vợ mình cho kiểm tra điện thoại và facebook. Hành vi của anh A đã vi phạm quyền

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 35:

21/07/2024

Theo luật bầu cử, trường hợp cử tri ốm đau, già yếu, tật nguyền không thể đến địa điểm bỏ phiếu được thì

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 38:

21/07/2024

Dù hiện nay đang ở thời kỳ hòa bình nhưng chúng ta phải chi rất nhiều tiền cho các hoạt động liên quan đến quốc phòng và an ninh. Đâu là nguyên nhân chính dẫn đến việc này?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 40:

23/07/2024

Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân ở phạm vi cơ sở được thể hiện qua việc 

Xem đáp án

Đáp án: A


Bắt đầu thi ngay