30 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án
30 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án
-
404 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
14/07/2024Một vật trượt trên một mặt phẳng, khi tốc độ của vật tăng thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng
Chọn A.
Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác, có tác dụng cản trở chuyển động của vật.
Đặc điểm về độ lớn
- Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.
- Tỉ lệ với độ lớn của áp lực.
- Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của các mặt tiếp xúc.
Câu 2:
18/07/2024Lực ma sát trượt
Chọn B.
Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác, có tác dụng cản trở chuyển động của vật.
Đặc điểm về độ lớn
- Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.
- Tỉ lệ với độ lớn của áp lực.
- Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của các mặt tiếp xúc.
Câu 3:
21/07/2024Một vật có trọng lượng N trượt trên một mặt phẳng ngang. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là μ. Biểu thức xác định của lực ma sát trượt là:
Chọn đáp án A
Công thức của lực ma sát trượt:
: Hệ số ma sát trượt, không có đơn vị, phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của các mặt tiếp xúc.
N: áp lực của vật lên bề mặt tiếp xúc.
Câu 4:
14/07/2024Một người kéo một thùng hàng chuyển động, lực tác dụng vào người làm người đó chuyển động về phía trước là
Chọn D.
Một người kéo một thùng hàng chuyển động, lực tác dụng vào người làm người đó chuyển động về phía trước là lực mặt đất tác dụng vào bàn chân người kéo.
Câu 5:
19/07/2024Một toa tàu có khối lượng 80 tấn chuyển động thẳng đều dưới tác dụng của lực kéo nằm ngang F = . Lấy g = 10. Hệ số ma sát giữa tàu và đường ray là
Chọn A.
Tàu chuyển động thẳng đều nên a = 0. Suy ra
Câu 6:
18/07/2024Một vật có khối lượng 5 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang có hệ số ma sát của xe là 0,2. Lấy g = 10. Độ lớn của lực ma sát là
Chọn B.
Xe chuyển động trên đường nằm ngang nên phản lực N = P = mg = 5000. 10 = N
Độ lớn của lực ma sát là:
= 10000 N
Câu 7:
23/07/2024Một đầu máy tạo ra lực kéo để kéo một toa xe có khối lượng 5 tấn, chuyển động với gia tốc 0,3. Biết lực kéo của động cơ song song với mặt đường và hệ số ma sát giữa tao xe và mặt đường là 0,02. Lấy g = 10 m/s2. Lực kéo của đầu máy tạo ra là
Chọn C.
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:
= m.a (với )
⟹ = m.a +
= 5000.0,3 + 0,02.5000.10 = 2500 N.
Câu 8:
21/07/2024Khi đẩy một ván trượt bằng một lực = 20 N theo phương ngang thì nó chuyển động thẳng đều. Nếu chất lên ván một hòn đá nặng 20kg thì để nó trượt đều phải tác dụng lực = 60 N theo phương ngang. Tìm hệ số ma sát trượt giữa tấm ván và mặt sàn.
Chọn B.
Đặt m là khối lượng tấm ván, ∆m là khối lượng hòn đá. Do cả hai trường hợp đều trượt đều (a = 0) nên ta có:
Câu 9:
23/07/2024Một vật có khối lượng 100 kg đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được 100 m, vật đạt vận tốc 36 km/h. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,05. Lấy g = 10 . Lực phát động tác dụng vào vật theo phương song song với phương chuyển động của vật có độ lớn là
Chọn C.
Xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc:
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:
= m.a (với
⟹ = m.a +
= 100.0,5 + 0,05.100.10 = 100 N.
Câu 10:
19/07/2024Một ô tô có khối lượng 1,2 tấn bắt đầu khởi hành từ trạng thái đứng yên nhờ lực kéo của động cơ 600 N. .Biết hệ số ma sát của xe là 0,02. Lấy g = 10. Biết lực kéo song song với mặt đường. Sau 10 s kể từ lúc khởi hành, tốc độ chuyển động của ô tô là
Chọn D.
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:
= m.a (với )
⟹ Gia tốc của ôtô là:
Vận tốc của ô tô là
Câu 11:
14/07/2024Một vật có khối lượng 1500 g được đặt trên một bàn dài nằm ngang. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là 0,2. Lấy g = 10 . Tác dụng lên vật một lực có độ lớn 4,5 N theo phương song song với mặt bàn trong khoảng thời gian 2 giây rồi thôi tác dụng. Quãng đường tổng cộng mà vật đi được cho đến khi dừng lại là
Chọn D.
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:
– = m.a (với )
F = ma +
Quãng đường vật đi trong 2 giây đầu:
Sau 2 giây, vật chuyển động chậm dần với gia tốc a’ dưới tác dụng của lực ma sát:
- = ma’ ⟹ a’ = - = -2
Quãng đường đi được từ lúc ngừng lực tác dụng tới khi dừng hẳn:
⟹ Tổng quãng đường: s = = 3 m.
Câu 12:
13/07/2024Một khúc gỗ khối lượng 2 kg đặt trên sàn nhà. Người ta kéo khúc gỗ bằng một lực F hướng chếch lên và hợp với phương nằm ngang một góc . Khúc gỗ chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 1,0 trên sàn. Biết hệ số ma sát trượt giữa gỗ và sàn là 0,2. Lấy g = 10. Giá trị của F là
Chọn C.
Theo định luật II Niu-tơn ta có:
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.
Chiếu phương trình (1) lên phương thẳng đứng (Oy), ta được:
F.sinα + N – P = 0 → N = P – F.sinα
Chiếu phương trình (1) lên phương ngang (Ox), ta được:
Câu 13:
23/07/2024Một vật đang chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc 15 m/s thì trượt lên một cái dốc dài 100 m cao 10 m. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt dốc là = 0,05. Lấy g = 10. Quãng đường dốc vật đi được đến khi dừng hẳn và tốc độ của vật khi nó trở lại chân dốc lần lượt là
Chọn D.
Theo định luật II Niu-tơn ta có:
= 0 (*)
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.
Chiếu (*) lên trục Ox:
– – = ma
⟺ – μN – = ma (1)
Chiếu (*) lên trục Oy:
N – = 0 ⟹ N = (2)
Quãng đường vật lên dốc đi được là
Khi xuống dốc, lực đổi chiều, hướng theo chiều dương Ox.
Tương tự ta xác định được gia tốc của vật khi xuống dốc:
Câu 14:
20/07/2024Một mẩu gỗ có khối lượng m = 250 g đặt trên sàn nhà nằm ngang. Người ta truyền cho nó một vận tốc tức thời = 5 m/s. Tính thời gian để mẩu gỗ dừng lại và quãng đường nó đi được cho tới lúc đó. Hệ số ma sát trượt giữa mẩu gỗ và sàn nhà là = 0,25. Lấy g = 10
Chọn B.
Ta có (xe chuyển động ngang không có lực kéo nên N = P = mg)
→ xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc:
Câu 15:
23/07/2024Một cái hòm có khối lượng m = 20 kg đặt trên sàn nhà. Người ta kéo hòm bằng một lực F hướng chếch lên trên và hợp với phương nằm ngang một góc α = 20° như hình vẽ. Hòm chuyển động đều trên sàn nhà. Tính độ lớn của lực F. Hệ số ma sát trượt giữa hòm và sàn nhà = 0,3.
Chọn A.
Vật chuyển động thằng đều ⇒ a = 0
Theo định luật II Niu-tơn ta có:
= 0(1)
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.
Chiếu phương trình (1) lên phương thẳng đứng (Oy), ta được:
F.sin20° + N – P = 0 → N = P – F.sin20°.
Chiếu phương trình (1) lên phương ngang (Ox), ta được:
Câu 16:
20/07/2024Vật khối lượng m đặt trên mặt phẳng nghiêng hợp với phương nằm ngang một góc (hình vẽ). Hệ số ma sát trượt giữa vật mà mặt phẳng nghiêng là . Khi được thả ra, vật trượt xuống. Gia tốc của vật phụ thuộc vào nhữn đại lượng nào?
Đáp án B
+ Có ba lực tác dụng lên vật khi vật trượt xuống mặt phẳng nghiêng:
Gồm trọng lực được phân tích thành hai thành phần Px→ và Py→ ; lực ma sát Fms→ ; phản lực .
+ Áp dụng định luật II Niuton, ta
có: + = m.a→ (1)
+ Chọn hệ trục gồm: Ox hướng theo chiều chuyển động của vật: trên mặt phẳng nghiêng, Oy vuông góc với Ox và hướng xuống.
+ Chiếu biểu thức vecto (1) lên trục Ox, Oy ta được:
Theo trục Ox: Px – Fms = ma
⟺ Px – .N = ma (2)
Theo trục Oy: Py - N = 0 (3) (theo trục Oy vật không có gia tốc)
Thế (3) vào (2):
Kết quả cho thấy gia tốc a của vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nghiêng phụ thuộc vào
Câu 17:
10/07/2024Một cái hòm khối lượng m = 40kg đặt trên mặt sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa hòm và sàn nhà là = 0,2. Người ta đẩy hòm bằng một lực F = 200N theo phương hợp với phương nằm ngang một góc = 30°, chếch xuống phía dưới (Hình vẽ). Gia tốc của hòm là
Chọn A.
Câu 18:
14/07/2024Một toa tàu có khối lượng 80 tấn chuyển động thẳng đều dưới tác dụng của lực kéo nằm ngang . Lấy g = 10m/. Hệ số ma sát giữa tàu và đường ray là:
Ta có, toa tàu chuyển động thẳng đều => tổng các lực tác dụng lên toa tàu bằng 0
hay
Đáp án: A
Câu 19:
14/07/2024Một tủ lạnh có khối lượng 90kg trượt thẳng đều trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa tủ lạnh và sàn nhà là 0,5. Hỏi lực đẩy tủ lạnh theo phương ngang bằng bao nhiêu? Lấy g = 10m/
Tủ lạnh trượt thẳng đều trên nền nhà:
Đáp án: D
Câu 20:
20/07/2024Một xe tải có khối lượng 5 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang có hệ số ma sát của xe với mặt đường là 0,2. Lấy g = 10m/. Độ lớn của lực ma sát là:
Ta có, áp lực do xe tác dụng lên mặt đường chính bằng trọng lượng của xe
Đáp án: B
Câu 21:
14/07/2024Một người có trọng lượng 150N tác dụng một lực 30N song song với mặt phẳng nghiêng, đã đẩy một vật có trọng lượng 90N trượt lên trên mặt phẳng nghiêng với vận tốc không đổi. Lực ma sát tác dụng lên vật có độ lớn:
Ta có: Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau thì vật chuyển động thẳng đều.
Đáp án: B
Câu 22:
14/07/2024Một đầu mát tạo ra lực kéo để kéo một toa xe có khối lượng 5 tấn, chuyển động với gia tốc 0,3m/. Biết lực kéo của động cơ song song với mặt đường và hệ số ma sát giữa toa xe và mặt đường là 0,02. Lấy g = 10m/. Lực kéo của đầu máy tạo ra là:
+ Các lực tác dụng lên xe gồm: Lực kéo , lực ma sát , trọng lực , phản lực
+ Áp dụng định luật II-Niutơn, ta có:
Chọn chiều dương trùng chiều chuyển động
Chiếu theo các phương ta được:
- Theo phương Oy: P=N
- Theo phương Ox:
Đáp án: C
Câu 23:
17/07/2024Người ta đẩy một cái thùng có khối lượng 50kg theo phương ngang bằng một lực 150N. Hệ số ma sát giữa thùng và mặt sàn là 0,35. Lấy g = 10m/. Hỏi thùng có chuyển động không? Lực ma sát tác dụng lên thùng là bao nhiêu?
Lực ma sát tác dụng vào thùng là:
Nhận thấy Lực ma sát tác dụng vào thùng lớn hơn lực đẩy của người đẩy thùng nên thùng không chuyển động.
Đáp án: C
Câu 24:
14/07/2024Một xe điện đang chạy với vận tốc = 36km/h thì hãm phanh đột ngột. Bánh xe không lăn nữa mà chỉ trượt trên đường ray. Kể từ lúc hãm phanh, xe điện còn đi được bao xa nữa thì dừng hẳn. Biết hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và đường ray là 0,2. Cho g = 9,8m/.
- Khi xe trượt trên đường ray, có 3 lực tác dụng lên xe:
+ Trọng lực:
+ Lực của đường ray:
+ Lực ma sát trượt:
- Theo định luật II Niutơn:
Mà:
Nên: (*)
- Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe.
- Quãng đường xe đi thêm được:
Đáp án: A
Câu 25:
22/07/2024Một vật có vận tốc đầu có độ lớn là 10m/s trượt trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,10. Hỏi vật đi được quãng đường bao nhiêu thì dừng lại?
Lực ma sát tác dụng lên vật là:
Sử dụng định luật II - Niutơn: :
Ta có:
Đáp án: D
Câu 26:
23/07/2024Một xe hơi chạy trên đường cao tốc với vận tốc có độ lớn là 15m/s. Lực hãm có độ lớn 3000N làm xe dừng trong 10s. Khối lượng của xe là
Ta có:
Gia tốc của xe là:
Khối lượng của xe là:
Đáp án: C
Câu 27:
18/07/2024Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 10m, cao 5m. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,1.Lấy g = 9,8m/.
- Khi vật trượt trên mặt phẳng nghiêng, có 3 lực tác dụng lên vật:
+ Trọng lực:
+ Phản lực của mặt phẳng nghiêng: (có phương vuông góc với mp nghiêng) (trong hình kí hiệu là )
+ Lực ma sát trượt:
- Theo định luật II Niutơn:
Mà:
Nên:
Mặt khác:
- Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật:
Với:
Với:
Đáp án: C
Câu 28:
15/07/2024Đặt một cái ly lên trên một tờ giấy nhẹ đặt trên bàn rồi dùng tay kéo tờ giấy theo phương ngang. Hệ số ma sát là 0,3, lấy . Gia tốc của ly là bao nhiêu để nó bắt đầu trượt trên tờ giấy?
Để ly bắt đầu trượt trên tờ giấy thì lực ma sát cân bằng với lực tác dụng vào vật:
Đáp án: A
Câu 29:
14/07/2024Một vật trượt trên mặt đường nằm ngang, đi được một quãng đường 48 m thì dừng hẳn. Biết lực ma sát trượt có độ lớn bằng 0,06 lần trọng lượng của vật. Cho g = 10m/. Cho chuyển động của vật là chậm dần đều. Tính vận tốc ban đầu của vật.
+ Khi vật trượt trên đường nằm ngang, có 3 lực tác dụng lên vật:
Theo định luật II Niutơn:
Mà:
Nên:
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật
Theo đề bài:
+ Mặt khác:
Khi vật dừng lại thì v=0
Đáp án: A
Câu 30:
19/07/2024Một vật có khối lượng m = 100kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được 100m vật đạt vận tốc 36km/h. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,05. Lấy g = 9,8m/. Lực phát động song song với phương chuyển động của vật có độ lớn là
+ Khi vật trượt trên đường nằm ngang, có 3 lực tác dụng lên vật:
Theo định luật II Niutơn:
Mà:
Nên:
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật
Trong đó:
Ta có:
Vậy
Đáp án: C
Có thể bạn quan tâm
- 30 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án (403 lượt thi)
- Trắc nghiệm Vật Lí 10 (có đáp án): Lực ma sát (248 lượt thi)
- Trắc nghiệm Vật Lý Lớp 10: Lực ma sát có đáp án (Nhận biết) (234 lượt thi)
- Trắc nghiệm Vật Lý 10: Lực ma sát có đáp án (Thông hiểu) (338 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- 100 câu trắc nghiệm Động lực học chất điểm cơ bản (P1) (825 lượt thi)
- 23 câu trắc nghiệm Bài toán về chuyển động ném ngang cực hay có đáp án (636 lượt thi)
- 28 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án (533 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc có đáp án (Thông hiểu, Vận dụng cao) (519 lượt thi)
- 22 câu trắc nghiệm Lực đàn hồi của lò xo - Định luật húc cực hay có đáp án (477 lượt thi)
- 28 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (455 lượt thi)
- Trắc nghiệm Vật Lý 10 Lực hướng tâm có đáp án (Nhận biết) (427 lượt thi)
- 30 Bài trắc nghiệm - Tổng hợp lực và Điều kiện cân bằng của chất điểm có lời giải chi tiết (414 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc có đáp án (Nhận biết) (403 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ba định luật Niu-tơn có đáp án (Nhận biết) (370 lượt thi)