Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Hóa học (2023) Đề thi thử Hóa Sở GD Thanh Hóa (Lần 1) có đáp án

(2023) Đề thi thử Hóa Sở GD Thanh Hóa (Lần 1) có đáp án

(2023) Đề thi thử Hóa Sở GD Thanh Hóa (Lần 1) có đáp án

  • 273 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

19/07/2024

Chất nào dưới đây không phải là este?


Câu 2:

21/07/2024

Tính chất vật lí nào sau đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra?


Câu 3:

21/07/2024

Polime nào sau đây không chứa nguyên tố nitơ trong phân tử?


Câu 4:

21/07/2024

Thành phần chính của đường mía là?


Câu 5:

22/07/2024

Chất nào sau đây được dùng làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu?

Xem đáp án

Na3PO4 làm mềm được nước có tính cứng vĩnh cửu vì Mg2+, Ca2+ (M2+) bị loại bỏ ra khỏi dung dịch theo phản ứng:

3M2+ + 2PO43- —> M3(PO4)2

Chọn A


Câu 6:

21/07/2024

Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được C2H5OH?


Câu 7:

22/07/2024

Kim loại nào sau đây điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?


Câu 8:

19/07/2024

Chất nào sau đây là chất béo ?


Câu 9:

21/07/2024

Cho 6,72 gam Fe tác dụng hết với dung dịch CuSO4 dư, thu được m gam Cu. Giá trị của m là

Xem đáp án

Fe + CuSO4 —> FeSO4 + Cu

—> nCu = nFe = 0,12 —> mCu = 7,68

Chọn C


Câu 10:

21/07/2024

Cho các kim loại: Fe, Ag, Cu, Al. Kim loại dẫn điện tốt nhất là

Xem đáp án

Độ dẫn điện: Ag > Cu > Au > Al > Fe —> Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag.

Chọn D


Câu 11:

21/07/2024

Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?


Câu 12:

19/07/2024

Chất nào sau đây thuộc loại ancol no, đơn chức, mạch hở?


Câu 13:

21/07/2024

Muối nào sau đây không bị nhiệt phân?

Xem đáp án

A. NaHCO3 —> Na2CO3 + CO2 + H2O

B. Không bị nhiệt phân.

C. NaNO3 —> NaNO2 + O2

D. CaCO3 —> CaO + CO2

Chọn B


Câu 14:

21/07/2024

Trong phòng thí nghiệm, kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm trong chất lỏng nào sau đây?

Xem đáp án

Trong phòng thí nghiệm, kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm trong dầu hỏa vì dầu hỏa không tác dụng với Na, không hút ẩm, không hòa tan O2 nên ngăn Na tiếp xúc với môi trường bên ngoài.

Chọn C


Câu 15:

21/07/2024

Ở điều kiện thường, amin nào sau đây tồn tại ở trạng thái lỏng?


Câu 17:

19/07/2024

Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?


Câu 18:

19/07/2024

Số liên kết peptit trong phân tử Ala-Gly-Ala-Gly là


Câu 19:

22/07/2024

Thành phần chính của phân đạm urê là


Câu 21:

22/07/2024

Canxi oxit có tính hút ẩm mạnh nên dùng để làm khô nhiều chất. Công thức của canxi oxit là


Câu 22:

21/07/2024

Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch metylamin, màu quỳ tím chuyển thành


Câu 23:

21/07/2024

Chất nào sau đây dùng chế thuốc đau dạ dày, làm bột nở?


Câu 24:

21/07/2024

Cho các ion sau: Cu2+, Zn2+, Ag+, Ca2+. Ion có tính oxi hóa mạnh nhất là


Câu 25:

21/07/2024

Cho 12 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc), dung dịch X và m gam kim loại không tán. Giá trị của m là

Xem đáp án

Fe + H2SO4 —> FeSO4 + H2

Cu không phản ứng nên nFe = nH2 = 0,1

—> mCu = 12 – mFe = 6,4 gam

 Chọn A


Câu 26:

21/07/2024

Cho glyxin tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,2M thu được dung dịch chứa m gam muối khan. Giá trị của m là

Xem đáp án

H2NCH2COOH + KOH —> H2NCH2COOK + H2O

nH2NCH2COOK = nKOH = 0,02

—> mH2NCH2COOK = 2,26 gam

Chọn B


Câu 27:

19/07/2024

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

C. Sai, xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất thuốc súng không khói.

Chọn C


Câu 28:

21/07/2024

Thủy phân hoàn toàn 4,4 gam CH3COOC2H5 cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 0,5M đun nóng. Giá trị của V là

Xem đáp án

CH3COOC2H5 + NaOH —> CH3COONa + C2H5OH

nNaOH = nCH3COOC2H5 = 0,05

—> VddNaOH = 100 ml

Chọn A


Câu 29:

21/07/2024

Đun nóng dung dịch chứa 18 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là

Xem đáp án

nGlucozơ = 18/180 = 0,1 —> nAg = 2nGlucozơ = 0,2

—> mAg = 21,6 gam

Chọn B


Câu 30:

22/07/2024

Cho các phát biểu sau:

(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch AlCl3 có xuất hiện kết tủa trắng.

(b) Nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2 tạo thành CuO.

(c) Hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 3 : 2) hòa tan hết vào nước dư.

(d) Ở nhiệt thường, khí CO khử được Fe2O3 thành Fe.

(e) Nhúng thanh Cu vào dung dịch HCl có xảy ra ăn mòn điện hóa.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

(a) Đúng

AgNO3 + AlCl3 —> AgCl + Al(NO3)3

(b) Đúng: Cu(NO3)2 —> CuO + NO2 + O2

(c) Đúng, nNa > nAl nên tạo NaAlO2 và NaOH dư

(d) Sai, không có phản ứng ở nhiệt độ thường, CO khử được Fe2O3 khi đun nóng

(e) Sai, do không có cặp điện cực nên không có ăn mòn điện hóa.

Chọn D


Câu 31:

21/07/2024

Cho các phản ứng xảy ra theo đúng tỉ lệ số mol như sau:

E + 2NaOH → Y + 2Z

F + 2NaOH → Y + T + H2O

Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, có công thức phân tử C4H6O4, được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol. Cho các phát biểu sau:

(a) Từ chất Z điều chế trực tiếp được axit axetic.

(b) Chất T có nhiệt độ sôi thấp hơn axit axetic.

(c) Đốt cháy Y, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và Na2CO3.

(d) Chất E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

(e) Chất T được dùng để sát trùng dụng cụ y tế.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

F + NaOH tạo H2O nên F chứa COOH —> F tạo bởi axit 2 chức và ancol đơn

E và F có chung sản phẩm Y nên:

E là (COOCH3)2; Y là (COONa)2, Z là CH3OH

F là HOOC-COOC2H5; T là C2H5OH

(a) Đúng: CH3OH + CO —> CH3COOH

(b) Đúng: T có nhiệt độ sôi thấp hơn CH3COOH do T có liên kết H kém bền hơn và phân tử khối nhỏ hơn.

(c) Sai, đốt Y không tạo H2O do Y không có H.

(d) Sai

(e) Đúng

Chọn A


Câu 32:

21/07/2024

Thực hiện phản ứng phản ứng điều chế isoamyl axetat (dầu chuối) theo trình tự sau:

– Bước 1: Cho 2 ml ancol isoamylic, 2 ml axit axetic nguyên chất và 2 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm khô.

– Bước 2: Lắc đều, đun cách thủy hỗn hợp 8 – 10 phút trong nồi nước sôi.

– Bước 3: Để nguội, rồi rót hỗn hợp sản phẩm vào ống nghiệm chứa 3 – 4 ml nước lạnh.

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

A. Đúng, vì isoamyl axetat không tan trong nước.

B. Sai, tách thành 2 lớp, isoamyl axetat ở phía trên, tất cả các chất còn lại ở phía dưới.

C. Sai, là phản ứng thuận nghịch.

D. Sai, thêm nước lạnh để tăng tỉ khối hỗn hợp giúp isoamyl axetat tách ra dễ dàng hơn (Có thể thay nước lạnh bằng dung dịch NaCl bão hòa).

Chọn A


Câu 33:

21/07/2024

Hỗn hợp E chứa các axit béo no, các triglixerit no và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol E (có khối lượng m gam) cần vừa đủ 1,885 mol O2, sản phẩm cháy thu được thấy khối lượng CO2 lớn hơn khối lượng H2O là 34,18 gam. Biết 0,14 mol E phản ứng được với tối đa 0,06 mol NaOH. Giá trị của m là

Xem đáp án

Quy đổi E thành HCOOH (0,06), C3H5(OH)3 (a), CH2 (b) và H2O (c)

nE = 0,06 + a + c = 0,14

nO2 = 0,06.0,5 + 3,5a + 1,5b = 1,885

mCO2 – mH2O = 44(0,06 + 3a + b) – 18(0,06 + 4a + b + c) = 34,18

—> a = 0,11; b = 0,98; c = -0,03

—> mE = 26,06

Chọn A


Câu 34:

22/07/2024

Cho sơ đồ chuyển hóa:

Cho sơ đồ chuyển hóa:  Biết: X, Y, Z, E, F là các hợp chất khác nhau, mỗi mũi tên ứng với một phương (ảnh 1)

Biết: X, Y, Z, E, F là các hợp chất khác nhau, mỗi mũi tên ứng với một phương trình hoá học của phản ứng xảy ra giữa hai chất tương ứng. Các chất X, Y, Z thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là

Xem đáp án

Các chất X, Y, Z thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là Ba(OH)2, CO2, HCl

NaHCO3 + Ba(OH)2 —> BaCO3NaOH (E) + H2O

NaOH + CO2 —> NaHCO3

NaHCO3 + Ba(OH)2 —> BaCO3Na2CO3 (F) + H2O

Na2CO3 + HCl —> NaHCO3 + NaCl

Chọn B


Câu 35:

21/07/2024

Cho các phát biểu sau:

(a) Nhỏ vài giọt nước cốt chanh vào cốc sữa xảy ra hiện tượng đông tụ protein.

(b) Trong một phân tử triolein có 3 liên kết π.

(c) Amilopectin, tơ tằm, lông cừu là những polime thiên nhiên.

(d) Ở điều kiện thường, các amino axit là chất rắn, tan ít trong nước.

(e) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

(a) Đúng, sữa chứa protein hòa tan, bị đông tụ khi gặp axit (có trong chanh).

(b) Sai, phân tử triolein có 6 liên kết π (3C=C và 3C=O)

(c) Đúng

(d) Sai, amino axit là chất rắn, tan nhiều trong nước.

(e) Đúng

Chọn A


Câu 36:

23/07/2024

Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Hỗn hợp Y gồm tristearin, triolein và tripanmitin. Đốt cháy hoàn toàn 0,22 mol hỗn hợp Z gồm X và Y cần dùng 5,19 mol O2, sản phẩm cháy gồm N2, m gam CO2 và 64,44 gam H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng Z trên vào dung dịch nước Br2 dư thấy có 0,12 mol Br2 tham gia phản ứng. Biết axit glutamic chiếm 8,7866% về khối lượng của Z. Giá trị của m gần nhất với?

Xem đáp án

Glu (C5H9NO2) = C2H5NO2 + 2CH2 + CO2

Quy đổi Z thành C2H5NO2 (a), (HCOO)3C3H5 (b), CH2 (c), CO2 (d) và H2 (-0,12)

nZ = a + b = 0,22

mGlu = 147d = 8,7866%(75a + 176b + 14c + 44d – 2.0,12)

nO2 = 2,25a + 5b + 1,5c – 0,5.0,12 = 5,19

nH2O = 2,5a + 4b + c – 0,12 = 3,58

—> a = 0,16; b = 0,06; c = 3,06; d = 0,04

—> nCO2 = 2a + 6b + c + d = 3,78

—> mCO2 = 166,32

Chọn D


Câu 37:

21/07/2024

Tiến hành điện phân dung dịch gồm CuSO4 và NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan các khí trong nước và sự bay hơi của nước) với cường độ dòng điện không đổi. Kết quả của thí nghiệm cho ở bảng sau:

Thời gian điện phân (giây)

Khối lượng catot tăng (gam)

Khí thoát ra ở anot

Dung dịch thu được sau điện phân có khối lượng giảm so với khối lượng dung dịch ban đầu (gam)

965

m

Một khí duy nhất

2,70

3860

4m

Hỗn hợp khí

9,15

t

5m

Hỗn hợp khí

11,11

Giá trị của t là

Xem đáp án

Trong 965 giây: nCu = nCl2 = a

—> m giảm = 64a + 71a = 2,7

—> a = 0,02

—> m = 64a = 1,28

ne trong 1930s = 2nCu = 0,04 (1)

Trong 3860 giây: nCu = 4a = 0,08; nCl2 = u và nO2 = v

m giảm = 0,08.64 + 71u + 32v = 9,15

Bảo toàn electron —> 0,08.2 = 2u + 4v

—> u = 0,05 và v = 0,015

Trong t giây: nCu = 5a = 0,1; nH2 = x; nCl2 = 0,05 và nO2 = y

m giảm = 0,1.64 + 2x + 0,05.71 + 32y = 11,11

Bảo toàn electron —> 0,1.2 + 2x = 0,05.2 + 4y

—> x = 0,02; y = 0,035

—> ne trong t giây = 0,1.2 + 2x = 0,24 (2)

(1)(2) —> 965.0,24 = 0,04t

—> t = 5790s

Chọn D


Câu 38:

21/07/2024

Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, FeS, FeS2, CuS và S trong dung dịch chứa 0,25 mol H2SO4 đặc, nóng (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch Y và có 4,48 lít khí (đktc) SO2 thoát ra. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch thu được 30,7 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hết m gam X bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng thấy thoát ra hỗn hợp chứa a mol NO2 và 0,02 mol SO2. Dung dịch sau phản ứng chứa 15,56 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là:

Xem đáp án

Quy đổi X thành Fe (a), Cu (b), S (c) và O (d)

Bảo toàn electron: 3a + 2b + 4c = 2(0,2 – c) + 2d (1)

Dung dịch muối thu được chứa Fe3+ (a), Cu2+ (b) —> SO42- (1,5a + b)

Bảo toàn S: c + 0,25 = 0,2 + 1,5a + b (2)

Với Ba(OH)2 dư, kết tủa gồm Fe(OH)3, Cu(OH)2 và BaSO4

—> 107a + 98b + 233(1,5a + b) = 30,7 (3)

Với HNO3, dung dịch muối chứa Fe3+ (a), Cu2+ (b), SO42- (c – 0,02) —> NO3- (3a + 2b – 2c + 0,04)

—> 56a + 64b + 96(c – 0,02) + 62(3a + 2b – 2c + 0,04) = 15,56 (4)

(1)(2)(3)(4): a = 0,06; b = 0,01; c = 0,05; d = 0,05

Bảo toàn electron:

0,06.3 + 0,01.2 + 0,02.4 + 6(0,05 – 0,02) = nNO2 + 0,05.2

—> nNO2 = 0,36

Chọn A


Câu 39:

21/07/2024

Hỗn hợp khí X gồm C2H4, C2H2, C3H8, C4H10. Lấy 6,32 gam X cho qua bình đựng nước Br2 (dư) thấy có 0,12 mol Br2 tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hết 2,24 lít X (đktc) cần dùng V lít khí O2 (đktc), sau phản ứng thu được 9,68 gam CO2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là

Xem đáp án

nX = 0,1 và nCO2 = 0,22

—> Số C = nCO2/nX = 2,2

—> Công thức chung của X là C2,2Hy

C2,2Hy + (3,2 – 0,5y)Br2 —> C2,2HyBr6,4-y

6,32/(26,4+y)……… 0,12

—> y = 5,2

C2,2H5,2 + 3,5O2 —> 2,2CO2 + 2,6H2O

0,1………0,35

—> VO2 = 7,84 lít

Chọn B


Câu 40:

21/07/2024

Hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O chỉ chứa một loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X phản ứng vừa đủ với 180 gam dung dịch NaOH thu được dung dịch Y. Làm bay hơi Y chỉ thu được 164,7 gam hơi H2O và 44,4 gam hỗn hợp chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 23,85 gam Na2CO3, 56,1 gam CO2 và 14,85 gam H2O. Mặt khác Z phản ứng với H2SO4 loãng dư thu được 2 axit cacboxylic đơn chức và hợp chất T chứa C, H, O (MT < 126).

Cho các phát biểu sau:

(a) X có 6 công thức cấu tạo thỏa mãn.

(b) Số nguyên tử H trong T bằng 8.

(c) Trong Z có chứa C7H7O2Na.

(d) T phản ứng được với dung dịch KOH, Na, dung dịch Br2.

(e) Phân tử khối của X là 196.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

nNa2CO3 = 0,225 —> nNaOH = 0,45 mol

nCO2 = 1,275 và nH2O = 0,825

Bảo toàn khối lượng —> mX = 29,1 gam

mH2O trong dd NaOH = 162

—> nH2O mới sinh = 0,15 mol

Trong X:

nC = nNa2CO3 + nCO2 = 1,5 Số C = 10

nH = 2.0,15 + 2.0,825 – 0,45 = 1,5 Số H = 10

MX = 194 —> X là C10H10O4

X + 3NaOH —> Z + H2O

Z + H2SO4 —> Hai axit cacboxylic + T

X có dạng:

HCOO-C6H4-CH2-OOC-CH3 (o, m, p)

HCOO-CH2-C6H4-OOC-CH3 (o, m, p)

—> T là HO-C6H4-CH2-OH

(a)(b) Đúng

(c) Đúng, Z chứa NaO-C6H4-CH2OH hay C7H7O2Na

(d) Đúng, T có nhóm OH phenol và trên vòng benzen còn các vị trí trống nên T phản ứng được với dung dịch KOH, Na, dung dịch Br2.

(e) Sai, MX = 194

Chọn A


Bắt đầu thi ngay