Trang chủ Lớp 12 Vật lý 200 câu trắc nghiệm Dòng điện xoay chiều cơ bản

200 câu trắc nghiệm Dòng điện xoay chiều cơ bản

200 câu trắc nghiệm Dòng điện xoay chiều cơ bản (P6)

  • 1370 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 8:

19/07/2024

Mt động cơ điện xoay chiều có điện trở dây cuốn là 32Ω mắc vào điện áp 220V thì sản ra công suất 43W. Biết hệ số công suất là 0,9. Tính cường độ dòng điện chạy trong động cơ

Xem đáp án

Chọn B

I2r + Pđc = UI cosφ

=> 32I2 – 180I + 43 = 0

 

Hai nghiệm I1= 438 A hoặc I2 = 0,25A

Loại nghiệm I1 vì khi đó công suất hao phí = 924,5 W > Pcơ học = 43 W


Câu 14:

18/07/2024

Dòng điện xoay chiều là dòng điện

Xem đáp án

Chọn B

Dòng điện xoay chiều biển đổi điều hoà theo thời gian.


Câu 15:

24/11/2024

Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Lời giải

Khái niệm cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.

*Lý thuyết Dòng điện xoay chiều

I. Khái niệm về dòng điện xoay chiều

- Phương trình tổng quát của dòng điện xoay chiều: i=I0cosω.t+φi

Trong đó:

+ i: giá trị của cường độ dòng điện tại thời điểm t, được gọi là giá trị tức thời của i (cường độ tức thời).

 

I0>0: giá trị cực đại của i (cường độ cực đại).

ω>0: tần số góc.

f:tần số của i và T là chu kì của i

ω=2πf=2πT.

ω.t+φi: pha của i.

φi: pha ban đầu (tại thời điểm t =0).

- Tại thời điểm , dòng điện đang tăng nghĩa là i'>0φi<0 và ngược lại, dòng điện đang giảm nghĩa là i'<0φi>0.

II. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều

- Để tạo ra được suất điện động xoay chiều, người ta dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi cho khung dây có N vòng dây, có diện tích S, quay đều quanh trục của nó với tốc độ góc ω, trong một từ trường đều  B  có phương vuông góc với trục quay thì trong khung dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng. Tại thời điểm ban đầu góc giữa  B  và vectơ pháp tuyến n  của mặt phẳng khung dây là φ

Lý thuyết Vật lí 12 Bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều (ảnh 1)

 

- Tại thời điểm t, từ thông qua cuộn dây:

Φ=NBScosα=NBScosωt+φΦ=Φ0cosωt+φ

Trong đó Φ0=NBS.

- Khi đó trong mạch xuất hiện một suất điện động cảm ứng:

e=dΦdt=NBSωsinω.t+φ=E0sinω.t+φ. Trong đó E0=NBSω.

- Nếu cuộn dây khép kín có điện trở R thì cường độ dòng điện cảm ứng là:

i=NBSωRsinωt+φ

- Đây là dòng điện xoay chiều với tần số góc ω và biên độ là: I0=NBSωR

III. Giá trị hiệu dụng

- Công suất trung bình: P=p¯=12RI02

- Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là đại lượng có giá trị bằng cường độ của một dòng điện không đổi, sao cho khi đi qua cùng một điện trở R thì công suất tiêu thụ trong R bởi hai dòng điện đó là như nhau.

- Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện: I=I02

- Giá trị hiệu dụng của điện áp: U=U02

- Giá trị hiệu dụng của suất điện động: E=E02

Xem thêm

Lý thuyết Đại cương về dòng điện xoay chiều 

 


Câu 16:

14/07/2024

Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn B

Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kì bằng không.


Câu 19:

18/07/2024

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Chọn D

Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả ra nhiệt lượng như nhau là không đúng, vì chưa đề cập tới độ lớn của cường độ dòng điện. Nếu muốn chúng toả ra cùng một nhiệt lượng thì cường độ dòng điện một chiều phải có giá trị bằng giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.


Câu 20:

21/07/2024

Một mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz, khi chọn pha ban đầu của điện áp bằng không thì biểu thức của điện áp có dạng

Xem đáp án

Chọn D

Điện áp xoay chiều 220V - 50Hz có nghĩa là điện áp hiệu dụng bằng 220V, tần số dòng điện xoay chiều bằng 50Hz.


Câu 21:

18/07/2024

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn D

Dung kháng ZC=1Cω=T2πC nên tỉ lệ với chu kì T.


Câu 22:

19/07/2024

Để tăng dung kháng của tụ điện phẳng có chất điện môi là không khí ta phải

Xem đáp án

Chọn B

Vì điện dung  C =S4πd.9.109,dung kháng của tụ điện  ZC=1Cω sẽ tăng nếu C giảm, do vậy phải tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện.


Câu 23:

18/07/2024

Phát biểu nào sau đây đối với cuộn cảm là đúng?

Xem đáp án

Chọn C

Cảm kháng ZL = ωL = 2πLT nên tỉ lệ nghịch với T.


Câu 24:

18/07/2024

Dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có cuộn cảm hay tụ điện giống nhau ở điểm nào?

Xem đáp án

Chọn B

Vì I = UZL, I = UZC nên cường độ hiệu dụng qua đoạn mạch chỉ có cuộn cảm hay tụ điện tỉ lệ với điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.


Câu 25:

22/07/2024

Phát biểu nào sau đây với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm là đúng ?

Xem đáp án

Chọn C

Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm trễ pha hơn điện áp một góc π2.


Câu 26:

18/07/2024

Phát biểu nào sau đây với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện là đúng ?

Xem đáp án

Chọn A

Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện sớm pha hơn điện áp một góc π2.


Câu 27:

23/07/2024

Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện

Xem đáp án

Chọn D

Dung kháng ZC=1Cω=12πf.C (Ω) .

→ ZC tỉ lệ nghịch với f


Câu 28:

20/07/2024

Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm

Xem đáp án

Chọn B

Cảm kháng ZL = ω.L = L.2pf (W) → ZL tỉ lệ thuận với f


Câu 29:

19/07/2024

Cách phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Chọn B

Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha π2 so với điện áp.

Do đó phát biểu: “Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha π2 so với điện áp”, là không đúng.


Câu 30:

14/07/2024

Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trên đoạn mạch RLC nối tiếp có tính chất nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn A

I=UR2+(Lω-1Cω)2 phụ thuộc vào tần số ω, do đó cũng phụ thuộc vào chu kì dòng điện.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương