Hãy nêu nhận xét về phong trào cách mạng 1930-1931

Với giải Câu 2 trang 97 sgk Lịch sử lớp 12 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Lịch sử. Mời các bạn đón xem:

1 1564 lượt xem


Giải Lịch sử 12 Bài 14: Phong trào cách mạng 1930 – 1935

Câu 2 trang 97 sgk Lịch Sử 12: Hãy nêu nhận xét về phong trào cách mạng 1930-1931?

Lời giải

-  Mục tiêu đấu tranh: Chống đế quốc để giành độc lập dân tộc, chống phong kiến để giành ruộng đất cho dân cày.
-  Quy mô phong trào: Diễn ra trên khắp cả 3 miền Bắc - Trung - Nam trong đó tiêu biểu nhất là ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh (đã thành lập chính quyền Xô viết).
-  Hình thức đấu tranh: Đấu tranh chính trị kết hợp với khởi nghĩa vũ trang, trong đó đấu tranh chính trị là chủ yếu. Dưới sự lãnh đạo của Đảng quần chúng nhân dân kéo đến các cơ quan của chính quyền địch ở huyện lị, tỉnh lị.
-  Lực lượng tham gia: Đông đảo quần chúng nhân dân, trong đó nòng cốt là công nhân và nông dân.cao trào cách mạng có tổ chức đầu tiên kể từ khi Đảng ra đời.

-  Để lại nhiều bài học quý báu về công tác tư tưởng, xây dựng khối liên minh công –nông và mặt trận dân tộc thống nhất. Là cuộc tổng diễn tập lần thứ nhất chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám.

Xem thêm lời giải bài tập Lịch sử lớp 12 hay, chi tiết khác:

Câu hỏi trang 91 sgk Lịch sử 12: Hãy nêu thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam trong những năm...  

Câu hỏi trang 96 sgk Lịch sử 12: Trình bày diễn biến phong trào cách mạng 1930 - 1931?...  

Câu hỏi trang 96 sgk Lịch sử 12: Xô viết Nghệ - Tĩnh đã ra đời và hoạt động như thế nào?...  

Câu hỏi trang 96 sgk Lịch sử 12: Nêu nội dung cơ bản của Luận cương chính trị (10-1930)...  

Câu hỏi trang 97 sgk Lịch sử 12: Trong những năm 1932-1935, phong trào cách mạng nước ta... 

Câu hỏi trang 97 sgk Lịch sử 12: Nêu nội dung và ý nghĩa Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng (3-1935)?...  

Câu 1 trang 97 sgk Lịch sử 12: Nêu ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng...  

Câu 3 trang 97 sgk Lịch sử 12: Sưu tầm thơ ca ca ngợi phong trào cách mạng 1930 – 1931 và...

1 1564 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: