Giáo án Ôn tập giữa học kì 2 (Cánh diều)
Với Giáo án Ôn tập giữa học kì 2 Tiếng Việt lớp 3 sách Cánh diều sẽ giúp thầy cô dễ dàng giảng dạy và biên soạn giáo án Tiếng Việt lớp 3 Ôn tập giữa học kì 2.
Chỉ từ 300k mua trọn bộ Giáo án Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều bản word trình bày khoa học, đẹp mắt (Chỉ 25k cho 1 bài giảng bất kỳ):
B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Giáo án Tiếng Việt lớp 3 (Cánh diều): Ôn tập giữa học kì 2
Tiết 1
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Học sinh đọc đúng các từ, câu, đọc to rõ ràng câu chuyện, bài thơ, bài văn đã học ( từ tuần 19 đến tuần 26), tốc độ đọc khoảng 70-80 tiếng trong 1 phút.
- Biết đọc diễn cảm lời của nhân vật trong bài học; biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu họặc chỗ ngắt nhịp thơ.
- Biết đọc theo ngữ điệu phù hợp với vai được phân trong những đoạn đối thoại có hai hoặc ba nhân vật. Thuộc được 1 số đoạn thơ đã học.
- Hiểu nội dung bài đọc. Biết bày tỏ suy nghĩ, tình cảm về nhân vật trong tác phẩm.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ
2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia làm việc trong nhóm.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài tập đọc.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện về những trải nghiệm mùa hè.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Khởi động Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. Cách tiến hành: |
|
- Cho HS thi kể tên các bài tập đọc đã học từ đầu kì II. - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. |
- HS thi đua nhau kể.
|
2. Luyện tập, thực hành Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng các từ, câu, đọc to rõ ràng câu chuyện, bài thơ, bài văn đã học ( từ tuần 19 đến tuần 26), tốc độ đọc khoảng 70-80 tiếng trong 1 phút. - Biết đọc diễn cảm lời của nhân vật trong bài học; biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu họặc chỗ ngắt nhịp thơ. - Biết đọc theo ngữ điệu phù hợp với vai được phân trong những đoạn đối thoại có hai hoặc ba nhân vật. Thuộc được 1 số đoạn thơ đã học. - Hiểu nội dung bài đọc. Biết bày tỏ suy nghĩ, tình cảm về nhân vật trong tác phẩm. - Phát triển năng lực ngôn ngữ Cách tiến hành: |
|
Bài 1: Đọc thành tiếng, học thuộc lòng - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: từng em nêu tên 3 bài đọc đã chọn và nêu nội dung của 3 bài đọc đó. - Gọi 2 nhóm chia sẻ kết quả trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: Đọc bài Bù nhìn rơm và trả lời câu hỏi - GV nêu yêu cầu: HS tự đọc thầm đoạn văn và làm BT 2.
- GV quan sát, nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương HS, chốt đáp án. |
- 1 HS đọc bài. - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận cùng nhau.
- HS trả lời. - HS nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài vào vở BT.
- HS báo cáo kết quả. a) Tìm trong câu thứ nhất: - Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? (người ta – chỉ người trồng trọt nói chung). - Bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì? (dựng những hình người bằng rơm). - Bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? (Vào mùa lúa). - Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? (trên cánh đồng). b) Trả lời câu hỏi: - Vào mùa lúa, người ta thường dựng những chủ bù nhìn trên cảnh đồng để đuổi chim. - Người ta gắn dưới bụng mỗi chú bù nhìn một chùm lon để khi có gió, lon va vào nhau, phát ra tiếng kêu đuổi chim.
|
3. Vận dụng Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. Cách tiến hành: |
|
- Hôm nay em được ôn lại những kiến thức nào? - Yêu cầu HS tiếp tục luyện đọc các bài tập đọc đã học, tìm thêm các từ chỉ sự vật có xung quanh, các từ chỉ đặc điểm của các sự vật đó. - Xem trước bài ôn tập giữa học kỳ tiết 2. - Nhận xét giờ học. |
- HS trả lời |
IV. Điều chỉnh sau giờ dạy
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Tiết 2
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Học sinh đọc đúng các từ, câu, đọc to rõ ràng câu chuyện, bài thơ, bài văn đã học ( từ tuần 19 đến tuần 26), tốc độ đọc khoảng 70-80 tiếng trong 1 phút.
- Biết đọc diễn cảm lời của nhân vật trong bài học; biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu họặc chỗ ngắt nhịp thơ.
- Biết đọc theo ngữ điệu phù hợp với vai được phân trong những đoạn đối thoại có hai hoặc ba nhân vật. Thuộc được 1 số đoạn thơ đã học.
- Hiểu nội dung bài đọc. Biết bày tỏ suy nghĩ, tình cảm về nhân vật trong tác phẩm.
- Viết được đoạn văn ngắn.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia làm việc trong nhóm.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài tập đọc.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện về những trải nghiệm mùa hè.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Khởi động Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. Cách tiến hành: |
|
- Cho HS thi kể tên các bài tập đọc đã học từ đầu kì II. - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. |
- HS thi đua nhau kể.
|
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
Tài liệu có 21 trang, trên đây là tóm tắt 5 trang đầu của Giáo án Tiếng Việt lớp 3 Ôn tập giữa học kì 2 Cánh diều.
Để mua Giáo án Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ:
Tài liệu có đáp án, ấn vào đây!
Xem thêm giáo án Tiếng Việt lớp 3 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Giáo án Luyện nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo (Tiết 4)
Giáo án Bài 4: Nhớ việt bắc (T1+2)
Xem thêm các chương trình khác:
- Giáo án PPT Toán lớp 3 Kết nối tri thức
- Giáo án Toán lớp 3 Kết nối tri thức năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Tiếng Việt lớp 3 Kết nối tri thức (mới nhất)
- Giáo án Tiếng Anh lớp 3 Global Success (mới nhất)
- Giáo án Tự nhiên và xã hội lớp 3 Kết nối tri thức (mới nhất)
- Giáo án Tin học lớp 3 Kết nối tri thức (mới nhất)
- Giáo án Đạo đức lớp 3 Kết nối tri thức (mới nhất)
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 3 Kết nối tri thức (mới nhất)
- Giáo án Toán lớp 3 Chân trời sáng tạo năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Tiếng Việt lớp 3 Chân trời sáng tạo (mới nhất)
- Giáo án Tiếng Anh lớp 3 Family and Friends (mới nhất)
- Giáo án Tự nhiên và xã hội lớp 3 Chân trời sáng tạo (mới nhất)