Giáo án Hóa 10 Bài 11 (Kết nối tri thức 2024): Liên kết ion

Với Giáo án Bài 11: Liên kết ion Hóa lớp 10 sách Kết nối tri thức sẽ giúp thầy cô dễ dàng giảng dạy và biên soạn giáo án Hóa 10 Bài 11.

1 460 06/01/2024
Mua tài liệu


Chỉ 300k mua trọn bộ Giáo án Hóa 10 Kết nối tri thức bản word (cả năm) trình bày đẹp mắt (Chỉ 30k cho 1 bài giảng bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án Hóa 10 Bài 11 (Kết nối tri thức): Liên kết ion (2 tiết)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Trình bày được khái niệm và sự hình thành liên kết ion (nêu một số ví dụ điển hình tuân theo quy tắc octet).

- Nêu được cấu tạo tinh thể NaCl. Giải thích được vì sao các hợp chất ion thường ở trạng thái rắn trong điều kiện thường (dạng tinh thể ion).

- Lắp được mô hình tinh thể NaCl (theo mô hình có sẵn).

2. Năng lực

2.1. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Có khả năng làm việc với sách: tham khảo thông tin trong sách và tự lắp được mô hình phân tử, tinh thể NaCl.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng diễn đạt, lắng nghe và phản hồi ý kiến các thành viên nhóm.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện kế hoạch lắp ráp các mô hình phân tử bằng các nguyên liệu thực tế.

2.2. Năng lực hóa học

a. Nhận thức hoá học:

- Trình bày được khái niệm và sự hình thành liên kết ion (nêu một số ví dụ điển hình tuân theo quy tắc octet).

- Nêu được cấu tạo tinh thể NaCl.

b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt động: Giải thích được vì sao các hợp chất ion thường ở trạng thái rắn trong điều kiện thường (dạng tinh thể ion).

c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được tính chất một số hợp chất có liên kết ion. Ví dụ như tại sao dung dịch muối ăn NaCl trong nước dẫn điện được?,…

3. Phẩm chất

- Trung thực: Khách quan, trung thực trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, các kết quả thảo luận nhóm. Viết và trình bày đúng với kết quả thảo luận.

- Chăm chỉ: Siêng năng thực hiện các nhiệm vụ được giao trong phiếu học tập.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

Các quả cầu nhỏ và các que để lắp ráp mô hình tinh thể NaCl (các nhóm tự chuẩn bị trước).

Phiếu bài tập số 1, số 2, số 3, số 4, số 5.

Video sự hình thành ion và liên kết ion trong NaCl: https://www.youtube.com/results?

Video cấu tạo tinh thể NaCl: https://www.youtube.com/watch?

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Khởi động

a) Mục tiêu:

Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu quả.

b) Nội dung: Giáo viên cho HS xem video về sự tạo thành liên kết trong NaCl và trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập số 1.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập số 1.

d) Tổ chức thực hiện:

- GV chia học sinh thành 6 nhóm (tùy theo số lượng HS)

- Giáo viên cho HS xem video về sự tạo thành liên kết trong NaCl.

- HS các nhóm quan sát video và hoàn thành phiếu học tập số 1 vào bảng phụ (GV có thể sử dụng Padlet để các nhóm gởi kết quả).

- HS các nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1 và treo lên bảng (hoặc gởi kết quả lên Padlet).

- GV: Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: HS chưa biết rõ phân tử NaCl được hình thành như thế nào, vấn đề sẽ được giải quyết ở hoạt động hình thành kiến thức.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Tài liệu có 10 trang, trên đây là tóm tắt 3 trang đầu của Giáo án Hóa 10 Bài 11 Kết nối tri thức.

Để mua Giáo án Hóa 10 Kết nối tri thức năm 2023 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ: Link tài liệu

Xem thêm giáo án Hóa 10 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Giáo án Bài 8: Định luật tuần hoàn. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Giáo án Bài 9: Ôn tập chương 2

Giáo án Bài 10: Quy tắc octet

Giáo án Bài 12: Liên kết cộng hóa trị

Giáo án Bài 13: Liên kết hydrogen và tương tác Van der waal

1 460 06/01/2024
Mua tài liệu