Giáo án điện tử Địa lí 11 Bài 3 (Cánh diều): Một số tổ chức khu vực và quốc tế

Với Giáo án PPT Bài 3: Một số tổ chức khu vực và quốc tế Địa lí 11 sách Cánh diều sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn và giảng dạy bằng giáo án điện tử hay POWERPOINT Địa lí 11.

1 291 25/01/2024
Mua tài liệu


Chỉ 400k mua trọn bộ Giáo án Địa lí 11 Cánh diều bản PPT trình bày đẹp mắt (Chỉ 50k cho 1 bài giảng bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án điện tử Địa lí 11 Bài 3 (Cánh diều): Một số tổ chức khu vực và quốc tế  (ảnh 1)

Giáo án điện tử Địa lí 11 Bài 3 (Cánh diều): Một số tổ chức khu vực và quốc tế  (ảnh 1)

Giáo án điện tử Địa lí 11 Bài 3 (Cánh diều): Một số tổ chức khu vực và quốc tế  (ảnh 1)

Giáo án điện tử Địa lí 11 Bài 3 (Cánh diều): Một số tổ chức khu vực và quốc tế  (ảnh 1)

Giáo án điện tử Địa lí 11 Bài 3 (Cánh diều): Một số tổ chức khu vực và quốc tế  (ảnh 1)

Giáo án điện tử Địa lí 11 Bài 3 (Cánh diều): Một số tổ chức khu vực và quốc tế  (ảnh 1)

Giáo án điện tử Địa lí 11 Bài 3 (Cánh diều): Một số tổ chức khu vực và quốc tế  (ảnh 1)

............................................

............................................

............................................

Giáo án Địa lí 11 Bài 3 (Cánh diều): Một số tổ chức khu vực và quốc tế

I. MỤC TIÊU

1. Năng lực
- Năng lực đặc thù:
+ Nhận thức khoa học địa lí: Trình bày được một số tổ chức khu vực và quốc tế: Liên hợp quốc (UN), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC).

- Năng lực chung: năng lực sử dụng ngôn ngữ , năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.

2. Phẩm chất.

- Chăm chỉ: tích cực tìm thông tin và hứng thú với việc học, nghiên cứu các nội dung kiến thức liên quan bài học.

- Trách nhiệm: hoàn thành nhiệm vụ học tập bản thân được phân công khi làm việc nhóm, làm bài tập vận dụng.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.

1. Giáo viên

- Phiếu học tập, bảng biểu, sơ đồ.

- Nội dung bài báo, tranh ảnh.

2. Học sinh

- Sưu tầm tư liệu và hình ảnh về hoạt động của nước ta khi tham gia các tổ chức liên kết

về kinh tế.

- Giấy A4 + A3, bút màu.

- Đọc trước bài học ở nhà.

- Bút màu, giấy note

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

a) Khởi động: Tạo hứng thú đối với học sinh đối với nội dung bài học.
b) Nội dung: HS đọc bài báo giới thiệu về sự tham gia các tổ chức khu vực và quốc tế của Việt Nam sau đó xác định được các tổ chức sẽ nghiên cứu trong bài học.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV tổ chức cho HS đọc nội dung bài báo
https://tuoitre.vn/10-cot-moc-danh-dau-qua-trinh-hoi-nhap-quoc-te-cua-viet-nam-20200826151206739.htm. Sau đó yêu cầu HS, kể tên một số tổ chức liên kết trên thế giới mà Việt Nam tham gia.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân trong vòng 3 phút.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

- Bước 4: Tổng kết, đánh giá: GV đánh giá kết quả của HS, khen ngợi những HS có
câu trả lời tốt, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
2.1. Tìm hiểu một số tổ chức khu vực và quốc tế.

a. Mục tiêu

- Kiến thức:

+ Trình bày được quá trình hình thành, mục đích và một số hoạt động chính của một số tổ chức quốc tế và khu vực.

+ Phân tích (đánh giá, nhận xét) những ảnh hưởng đến nền kinh tế nước ta. (thông qua Việt Nam gia nhập WTO, là thành viên của APEC, các dòng đầu tư vào Việt Nam ngày càng tăng, sự hỗ trợ của các tổ chức ngân hàng trên thế giới…).

- Kĩ năng: Làm việc nhóm, giải quyết vấn đề.

b) Nội dung: HS đọc thông tin và nêu những hiểu biết của bản thân về các tổ chức.

c) Sản phẩm:

d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV chia lớp thành 8 nhóm yêu cầu các nhóm đọc nội dung SGK, dựa vào kiến thức đã học, hiểu biết thực tế, hoàn thành phiếu học tập của các nhóm theo các nội dung:

Nhóm 1, 2

Tổ chức Quốc tế và khu vực

Năm thành lập, số thành viên

Mục đích

Hoạt động chính

Liên Hợp Quốc (UN)

Nhóm 3, 4

Tổ chức Quốc tế và khu vực

Năm thành lập, số thành viên

Mục đích

Hoạt động chính

Quỹ tiến tệ Quốc tế (IMF)

Nhóm 5, 6

Tổ chức Quốc tế và khu vực

Năm thành lập, số thành viên

Mục đích

Hoạt động chính

Tổ chức thương mại Thế giới (WTO)

Nhóm 7, 8

Tổ chức Quốc tế và khu vực

Năm thành lập, số thành viên

Mục đích

Hoạt động chính

Diến đàn Hợp tác kinh tế châu Á-TBD (APEC)

- Bước 2: HS các nhóm thực hiện nhiệm vụ, trao đổi với bạn bè để hoàn thành phiếu học tập trong thời gian 5 phút. GV quan sát và hỗ trợ HS.

................................

................................

................................

Xem trước và mua tài liệu:

Link tài liệu (PPT)

Link tài liệu (word)

1 291 25/01/2024
Mua tài liệu


Xem thêm các chương trình khác: