Giáo án Cảnh vui của nhà nghèo (Cánh diều) Ngữ văn 9
Với Giáo án Cảnh vui của nhà nghèo Ngữ văn lớp 9 sách Cánh diều sẽ giúp thầy cô dễ dàng giảng dạy và biên soạn giáo án Ngữ văn 9 Cảnh vui của nhà nghèo.
Chỉ từ 500k mua trọn bộ Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bản word (cả năm) trình bày đẹp:
B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Giáo án Ngữ văn 9 (Cánh diều): Cảnh vui của nhà nghèo
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/yêu cầu cần đạt:
- HS vận dụng kiến thức để hoàn thành bài Tự đánh giá: Cảnh vui của nhà nghèo.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực đặc thù
- HS nêu được nội dung cơ bản của văn bản đọc; trình bày được một số yếu tố đặc trưng của văn bản truyện lịch sử.
- Vận dụng các kiến thức đã học về truyện lịch sử để thực hành đọc văn bản: Minh sư.
3. Về phẩm chất
- Yêu thương, trân trọng con người và thiên nhiên…
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 9, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV dẫn dắt vào bài học: Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài Tự đánh giá: Cảnh vui của nhà nghèo.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc hiểu bài “Cảnh vui của nhà nghèo”.
a. Mục tiêu: HS nắm được nội dung các văn bản đã học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Bài tập của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA G V - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS Đọc văn bản “Cảnh vui của nhà nghèo” (trang 29 - 32 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1 – Cánh diều) và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Câu 1 (trang 31 sgk Ngữ Văn lớp 11 Tập 1): Cảnh vui của nhà nghèo được viết theo thể thơ nào? A. Thất ngôn bát cú B. Lục bát biến thể C. Thất ngôn xen lục ngôn D. Song thất lục bát Câu 2 (trang 31 sgk Ngữ Văn lớp 11 Tập 1): Bài thơ thể hiện tâm trạng chủ yếu nào của nhân vật trữ tình? A. Xót xa, buồn tủi vì cuộc sống nghèo khổ B. Lo lắng về chuyện học hành của trẻ em nghèo C. Vui vì nhà nghèo mà ấm cúng, con cái chăm ngoan. D. Tin tưởng vào sự vươn lên của các gia đình nghèo. Câu 3 (trang 31 sgk Ngữ Văn lớp 11 Tập 1): Nhận xét nào đúng với những câu thơ sau: “Cơm dưa muối khó khăn mới có/Của không ngon, nhà khó cũng ngon./Khi vui câu chuyện thêm giòn./Chồng chồng, vợ vợ, con con một nhà”? A. Câu song thất tái hiện cuộc sống đạm bạc, câu lục bát thể hiện thái độ vui vẻ, đoàn kết trong gia đình. B. Câu song thất trình bày nguyên nhân, câu lục bát lí giải kết quả với những điều bất ngờ, khác biệt. C. Câu song thất miêu tả sự vất vả, câu lục bát bộc lộ những nỗ lực đáng quý của con người. D. Câu song thất khắc họa nỗi buồn với những chạnh lòng, câu lục bát bộc lộ niềm vui đan xen. Câu 4 (trang 31 sgk Ngữ Văn lớp 11 Tập 1): Phương án nào dưới đây nhận xét đúng về việc sử dụng từ ngữ trong bài thơ? A. Dùng nhiều điển cố, điển tích phức tạp B. Ngôn ngữ phóng đại, hài hước. C. Từ ngữ mộc mạc, gần gũi D. Dùng từ ngữ Hán Việt nhiều hơn thuần Việt. Câu 5 (trang 32 sgk Ngữ Văn lớp 11 Tập 1): Điểm giống nhau giữa bài thơ Khóc Dương Khuê và bài Cảnh vui của nhà nghèo là gì? A. Cùng viết về niềm vui, nỗi buồn trong lúc khó khăn. B. Cùng viết về tình cảm đáng quý trong gia đình. C. Cùng sử dụng thể thơ song thất lục bát D. Cùng mở đầu bài thơ bằng câu lục bát Câu 6 (trang 32 sgk Ngữ Văn lớp 11 Tập 1): Nội dung chính của bài thơ có liên quan gì đến nhan đề Cảnh vui của nhà nghèo? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS nghe yêu cầu, chuẩn bị nội dung Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động - GV mời đại diện 2 – 3 HS trình bày. Bước 4: Đánh giá kết quả - GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức. |
Trả lời: Câu 1 – D Câu 2 – A Câu 3 – D Câu 4 – C Câu 5 – C Câu 6. Nội dung chính của bài thơ nhằm lí giải và làm sáng tỏ cho nhan đề của bài thơ: Dù xót xa, buồn tủi vì cuộc sống nghèo khổ nhưng vẫn luôn nhen nhóm những niềm vui đan xen trong cuộc sống. |
................................
................................
................................
Xem thêm các chương trình khác:
- Giáo án Lịch sử 9 Kết nối tri thức (mới nhất)
- Giáo án Địa lí 9 Kết nối tri thức (mới nhất)
- Giáo án Ngữ Văn 9 Kết nối tri thức (mới nhất)
- Giáo án Toán 9 Kết nối tri thức (mới nhất)
- Giáo án Lịch sử 9 Chân trời sáng tạo (mới nhất)
- Giáo án Địa lí 9 Chân trời sáng tạo (mới nhất)
- Giáo án Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (mới nhất)
- Giáo án Toán 9 Chân trời sáng tạo (mới nhất)