Câu hỏi:
21/09/2024 812
Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng tới độ cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật?
Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng tới độ cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật?
A. Hướng sườn.
A. Hướng sườn.
B. Độ cao.
C. Hướng nghiêng.
D. Độ dốc.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
- Yếu tố Hướng sườn,ảnh hưởng tới độ cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật
Hướng sườn khác nhau thường có lượng nhiệt, ẩm và sự chiếu sáng khác nhau nên sinh vật phát triển khác nhau, độ cao bắt đầu và kết thúc của các vành đai sinh vật cũng khác nhau.
- Các đáp án khác,không pahir là yếu tố ảnh hưởng tới độ cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật.
→ A đúng.B,C,D sai.
* CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT
1. Khí hậu và nguồn nước
– Ánh sáng: ảnh hưởng tới sự trao đổi chất và năng lượng cùng nhiều hoạt động sinh lí của cơ thể sống.
– Nhiệt độ: mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Nhiệt độ còn quyết định đến sự phân bố các loài.
– Nước và độ ẩm không khí: nước là thành phần tham gia vào hầu hết các hoạt động sống của sinh vật, là môi trường sống của nhiều loài sinh vật. Nhu cầu về nước và độ ẩm không khí của các loài sinh vật không giống nhau.
2. Đất
- Đất là giá thể cho cây, cung cấp nước, chất khoáng, chất dinh dưỡng cần thiết cho cây. Nhiều sinh vật có môi trường sống trong đất, ở trong đất để tránh các điều kiện không thuận lợi. Độ phì của đất ảnh hưởng lớn tới sự phát triển và phân bố của sinh vật.
3. Địa hình
- Các kiểu thảm thực vật thay đổi theo độ cao, càng lên cao các loài cây chịu lạnh càng nhiều, các loài cây gỗ lớn càng thưa.
- Hướng sườn và độ dốc khác nhau gây sự khác biệt về nhiệt, ẩm và chế độ chiếu sáng, ảnh hưởng tới độ cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật.
4. Sinh vật
- Các sinh vật cùng sống trong môi trường có mối quan hệ chặt chẽ với nhau thể hiện qua chuỗi thức ăn – lưới thức ăn và nơi cư trú (động vật ăn thực vật cũng là thức ăn của động vật ăn thịt).
- Sinh vật chết đi sẽ được sinh vật phân huỷ trở thành vật chất hữu cơ cung cấp trả lại cho đất.
5. Con người
- Con người thể tạo nên các giống loài mới, mở rộng phạm vi phân bố của các loài.
- Con người làm thu hẹp nơi sinh sống của nhiều loài sinh vật do hoạt động khai thác không hợp lí.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Đáp án đúng là: A
- Yếu tố Hướng sườn,ảnh hưởng tới độ cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật
Hướng sườn khác nhau thường có lượng nhiệt, ẩm và sự chiếu sáng khác nhau nên sinh vật phát triển khác nhau, độ cao bắt đầu và kết thúc của các vành đai sinh vật cũng khác nhau.
- Các đáp án khác,không pahir là yếu tố ảnh hưởng tới độ cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật.
→ A đúng.B,C,D sai.
* CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT
1. Khí hậu và nguồn nước
– Ánh sáng: ảnh hưởng tới sự trao đổi chất và năng lượng cùng nhiều hoạt động sinh lí của cơ thể sống.
– Nhiệt độ: mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Nhiệt độ còn quyết định đến sự phân bố các loài.
– Nước và độ ẩm không khí: nước là thành phần tham gia vào hầu hết các hoạt động sống của sinh vật, là môi trường sống của nhiều loài sinh vật. Nhu cầu về nước và độ ẩm không khí của các loài sinh vật không giống nhau.
2. Đất
- Đất là giá thể cho cây, cung cấp nước, chất khoáng, chất dinh dưỡng cần thiết cho cây. Nhiều sinh vật có môi trường sống trong đất, ở trong đất để tránh các điều kiện không thuận lợi. Độ phì của đất ảnh hưởng lớn tới sự phát triển và phân bố của sinh vật.
3. Địa hình
- Các kiểu thảm thực vật thay đổi theo độ cao, càng lên cao các loài cây chịu lạnh càng nhiều, các loài cây gỗ lớn càng thưa.
- Hướng sườn và độ dốc khác nhau gây sự khác biệt về nhiệt, ẩm và chế độ chiếu sáng, ảnh hưởng tới độ cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật.
4. Sinh vật
- Các sinh vật cùng sống trong môi trường có mối quan hệ chặt chẽ với nhau thể hiện qua chuỗi thức ăn – lưới thức ăn và nơi cư trú (động vật ăn thực vật cũng là thức ăn của động vật ăn thịt).
- Sinh vật chết đi sẽ được sinh vật phân huỷ trở thành vật chất hữu cơ cung cấp trả lại cho đất.
5. Con người
- Con người thể tạo nên các giống loài mới, mở rộng phạm vi phân bố của các loài.
- Con người làm thu hẹp nơi sinh sống của nhiều loài sinh vật do hoạt động khai thác không hợp lí.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây không đúng với mối quan hệ giữa động vật và thực vật?
Phát biểu nào sau đây không đúng với mối quan hệ giữa động vật và thực vật?
Câu 3:
Kiểu thảm thực vật nào sau đây không thuộc vào môi trường đới ôn hoà?
Kiểu thảm thực vật nào sau đây không thuộc vào môi trường đới ôn hoà?
Câu 5:
Yếu tố khí hậu nào sau đây không ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật?
Yếu tố khí hậu nào sau đây không ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật?
Câu 6:
Kiểu thảm thực vật nào sau đây phân bố ở nơi có kiểu khí hậu ôn đới lục địa (lạnh)?
Kiểu thảm thực vật nào sau đây phân bố ở nơi có kiểu khí hậu ôn đới lục địa (lạnh)?
Câu 7:
Khoảng vài chục mét ở phía trên bề mặt đất là có thực vật sinh sống, do có
Khoảng vài chục mét ở phía trên bề mặt đất là có thực vật sinh sống, do có
Câu 8:
Kiểu thảm thực vật nào sau đây phân bố ở nơi có kiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa?
Kiểu thảm thực vật nào sau đây phân bố ở nơi có kiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa?
Câu 11:
Nhân tố nào sau đây có ảnh hưởng lớn nhất đến sự phân bố các thảm thực vật trên Trái Đất?
Nhân tố nào sau đây có ảnh hưởng lớn nhất đến sự phân bố các thảm thực vật trên Trái Đất?
Câu 12:
Nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bố của động vật là
Nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bố của động vật là