Câu hỏi:
22/10/2024 435
Yếu tố khí hậu nào sau đây không ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật?
Yếu tố khí hậu nào sau đây không ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật?
A. Nước.
A. Nước.
B. Ánh sáng.
C. Độ ẩm.
D. Nhiệt độ.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
- Nước là yếu tố không ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật.
- Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển cà phân bố của sinh vật, chủ yếu thông qua các yếu tố: nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí, ánh sáng.
+ Nhiệt độ: Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Nhiệt độ thích hợp, sinh vật phát triển nhanh, thuận lợi.
+ Nước và độ ẩm không khí: là môi trường thuận lợi, sinh vật phát triển mạnh.
+ Ánh sáng: quyết định quá trình quang hợp của cây xanh. Cây ưa sáng phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng, những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm.
→ A đúng.B,C,D sai.
* Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố sinh vật
1. Khí hậu
- Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm không khí là những nhân tố tác động làm thay đổi sự phát triển và phân bố của sinh vật:
+ Ánh sáng: Điều kiện sinh tồn quan trọng bậc nhất của cây xanh, nhờ có ánh sáng mà cây xanh mới thực hiện được quá trình quang hợp.
+ Nhiệt độ: Mỗi loài sinh vật thích nghi với một giới hạn nhiệt độ nhất định.
+ Độ ẩm không khí: Rất cần thiết cho sinh vật. Hầu hết các sinh vật trên Trái Đất đều khó tồn tại và phát triển trong môi trường rất khô hạn.
2. Nước
- Nước rất cần thiết cho sinh vật sinh trưởng và phát triển.
- Mỗi loài có nhu cầu về nước khác nhau.
+ Các loài sinh vật ưa ẩm thường phân bố nhiều ở vùng xích đạo, nhiệt đới ẩm,...
+ Các loài ưa khô thường sống ở thảo nguyên, hoang mạc,...
3. Đất
- Sự phát triển, phân bố thực vật chịu ảnh hưởng từ các đặc tính lí, hoá, độ phì của đất.
- Mỗi loài thực vật phát triển thích hợp ở mỗi loại đất nhất định.
- Một số loài động vật không thích ánh sáng thường trú ẩn trong các hang ở dưới đất.
4. Địa hình
- Độ cao địa hình làm thay đổi nhiệt độ và lượng mưa, từ đó có các vành đai sinh vật khác nhau.
- Hướng sườn khác nhau thường có lượng nhiệt, ẩm và sự chiếu sáng khác nhau nên sinh vật phát triển khác nhau, độ cao bắt đầu và kết thúc của các vành đai sinh vật cũng khác nhau.
- Sườn dốc thường bị xâm thực, xói mòn nhiều hơn sườn thoải nên thảm thực vật cũng kém phát triển hơn.
5. Sinh vật
- Thực vật, động vật, vi sinh vật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong chuỗi thức ăn.
- Nơi có thảm thực vật xanh tốt thuận lợi cho động vật ăn cỏ, ở đó có các động vật ăn thịt và vi sinh vật có điều kiện hoạt động phân giải chất hữu cơ mạnh mẽ.
- Động vật còn có mối quan hệ với thực vật về nơi cư trú.
6. Con người
- Tác động tích cực:
+ Mở rộng phạm vi phân bố của sinh vật.
+ Lai tạo để tạo ra các giống mới đã làm đa dạng thêm các loài sinh vật.
+ Việc trồng rừng trên phạm vi thế giới sẽ làm tăng độ che phủ rừng.
- Tác động tiêu cực: phá rừng, khai thác rừng bừa bãi đã làm giảm sự đa dạng sinh học, nhiều loài đang có nguy cơ tuyệt chủng.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Đáp án đúng là: A
- Nước là yếu tố không ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật.
- Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển cà phân bố của sinh vật, chủ yếu thông qua các yếu tố: nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí, ánh sáng.
+ Nhiệt độ: Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Nhiệt độ thích hợp, sinh vật phát triển nhanh, thuận lợi.
+ Nước và độ ẩm không khí: là môi trường thuận lợi, sinh vật phát triển mạnh.
+ Ánh sáng: quyết định quá trình quang hợp của cây xanh. Cây ưa sáng phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng, những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm.
→ A đúng.B,C,D sai.
* Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố sinh vật
1. Khí hậu
- Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm không khí là những nhân tố tác động làm thay đổi sự phát triển và phân bố của sinh vật:
+ Ánh sáng: Điều kiện sinh tồn quan trọng bậc nhất của cây xanh, nhờ có ánh sáng mà cây xanh mới thực hiện được quá trình quang hợp.
+ Nhiệt độ: Mỗi loài sinh vật thích nghi với một giới hạn nhiệt độ nhất định.
+ Độ ẩm không khí: Rất cần thiết cho sinh vật. Hầu hết các sinh vật trên Trái Đất đều khó tồn tại và phát triển trong môi trường rất khô hạn.
2. Nước
- Nước rất cần thiết cho sinh vật sinh trưởng và phát triển.
- Mỗi loài có nhu cầu về nước khác nhau.
+ Các loài sinh vật ưa ẩm thường phân bố nhiều ở vùng xích đạo, nhiệt đới ẩm,...
+ Các loài ưa khô thường sống ở thảo nguyên, hoang mạc,...
3. Đất
- Sự phát triển, phân bố thực vật chịu ảnh hưởng từ các đặc tính lí, hoá, độ phì của đất.
- Mỗi loài thực vật phát triển thích hợp ở mỗi loại đất nhất định.
- Một số loài động vật không thích ánh sáng thường trú ẩn trong các hang ở dưới đất.
4. Địa hình
- Độ cao địa hình làm thay đổi nhiệt độ và lượng mưa, từ đó có các vành đai sinh vật khác nhau.
- Hướng sườn khác nhau thường có lượng nhiệt, ẩm và sự chiếu sáng khác nhau nên sinh vật phát triển khác nhau, độ cao bắt đầu và kết thúc của các vành đai sinh vật cũng khác nhau.
- Sườn dốc thường bị xâm thực, xói mòn nhiều hơn sườn thoải nên thảm thực vật cũng kém phát triển hơn.
5. Sinh vật
- Thực vật, động vật, vi sinh vật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong chuỗi thức ăn.
- Nơi có thảm thực vật xanh tốt thuận lợi cho động vật ăn cỏ, ở đó có các động vật ăn thịt và vi sinh vật có điều kiện hoạt động phân giải chất hữu cơ mạnh mẽ.
- Động vật còn có mối quan hệ với thực vật về nơi cư trú.
6. Con người
- Tác động tích cực:
+ Mở rộng phạm vi phân bố của sinh vật.
+ Lai tạo để tạo ra các giống mới đã làm đa dạng thêm các loài sinh vật.
+ Việc trồng rừng trên phạm vi thế giới sẽ làm tăng độ che phủ rừng.
- Tác động tiêu cực: phá rừng, khai thác rừng bừa bãi đã làm giảm sự đa dạng sinh học, nhiều loài đang có nguy cơ tuyệt chủng.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây không đúng với mối quan hệ giữa động vật và thực vật?
Phát biểu nào sau đây không đúng với mối quan hệ giữa động vật và thực vật?
Câu 3:
Kiểu thảm thực vật nào sau đây không thuộc vào môi trường đới ôn hoà?
Kiểu thảm thực vật nào sau đây không thuộc vào môi trường đới ôn hoà?
Câu 5:
Khoảng vài chục mét ở phía trên bề mặt đất là có thực vật sinh sống, do có
Khoảng vài chục mét ở phía trên bề mặt đất là có thực vật sinh sống, do có
Câu 6:
Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng tới độ cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật?
Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng tới độ cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật?
Câu 7:
Kiểu thảm thực vật nào sau đây phân bố ở nơi có kiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa?
Kiểu thảm thực vật nào sau đây phân bố ở nơi có kiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa?
Câu 10:
Nhân tố nào sau đây có ảnh hưởng lớn nhất đến sự phân bố các thảm thực vật trên Trái Đất?
Nhân tố nào sau đây có ảnh hưởng lớn nhất đến sự phân bố các thảm thực vật trên Trái Đất?
Câu 11:
Kiểu thảm thực vật nào sau đây phân bố ở nơi có kiểu khí hậu ôn đới lục địa (lạnh)?
Kiểu thảm thực vật nào sau đây phân bố ở nơi có kiểu khí hậu ôn đới lục địa (lạnh)?
Câu 12:
Nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bố của động vật là
Nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bố của động vật là