Câu hỏi:
20/07/2024 124Ý nghĩa lớn nhất của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930 là
A. thể hiện tinh thần yêu nước, đấu tranh kiên cuờng bất khuất của dân tộc Việt Nam
B. cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của giai cấp tư sản và nhân dân Việt Nam
C. góp phần khảo nghiệm một con đường cứu nước mới, thúc đẩy phong trào yêu nước
D. góp phần đào tạo đội ngũ những nhà yêu nước cho phong trào cách mạng về sau
Trả lời:
Cách giải:
Từ năm 1919 đến năm 1930, trong phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam tồn tại song song hai khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản và khuynh hướng vô sản. Trong đó:
- Khuynh hướng vô sản: phát triển mạnh mẽ cùng với hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
- Khuynh hướng dân chủ tư sản: tiêu biểu là hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng. Khởi nghĩa Yên Bái thất bại cũng chấm dứt sự tồn tại của tổ chức này. Đồng thời minh chứng khuynh hướng dân chủ tư sản đã thất bại và không phù hợp với hoàn cảnh thực tế của Việt Nam
→ Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930 đã góp phần khảo nghiệm một con đường cứu nước mới, thúc đẩy phong trào yêu nước phát triển.
Chọn đáp án: C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đặc điểm nổi bật của phong trào dân tộc, dân chủ Việt Nam từ 1919-1930 là
Câu 3:
Trong những năm 1954 - 1960, cách mạng miền Bắc thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau, ngoại trừ
Câu 4:
Sự kiện nào diễn ra ngày 11/09/2001 khiến Mĩ phải thay đổi chính sách đối nội và đối ngoại khi bước vào thế kỉ XXI?
Câu 5:
Đâu không phải là ý nghĩa lịch sử của phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960)?
Câu 6:
Mục đích chính của Mĩ khi kí với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương (12/1950) là gì?
Câu 7:
“Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không còn con đường nào khác ngoài con đường cách mạng vô sản”. Đây là kết luận của Nguyễn Ái Quốc sau khi
Câu 8:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi diễn ra chủ yếu dưới hình thức nào?
Câu 9:
Nguyên nhân khách quan nào dẫn đến giữa thập kỉ 70 của thế kỉ XX, Mĩ bị suy giảm vị thế kinh tế?
Câu 10:
Đâu không phải nguyên nhân dẫn tới sự xuất hiện của xu thế hòa hoãn Đông – Tây từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX?
Câu 11:
Tại Đại hội đại biểu lần thứ II (tháng 2-1951), Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định thành lập ở mỗi nước Đông Dương một
Câu 12:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, dựa vào sức mạnh vượt trội về kinh tế - quân sự, chính phủ Mĩ đã đề ra và thực hiện
Câu 13:
“Triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kỳ là đất thuộc Pháp, công nhận quyền đi lại, buôn bán, kiểm soát và điều tra tình hình ở Việt Nam của chúng”. Điều khoản trên được quy định trong Hiệp ước nào?
Câu 14:
Yếu tố nào quyết định sự xuất hiện của khuynh hướng tư sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX?
Câu 15:
Yếu tố quyết định để Đảng Cộng sản Đông Dương tạm gác khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất” trong giai đoạn 1939-1945 là