Câu hỏi:
19/07/2024 152Đâu không phải là ý nghĩa lịch sử của phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960)?
A. Làm phá sản chiến lược “chiến tranh đơn phương” của đế quốc Mĩ
B. Làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm
C. Chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công
D. Chứng tỏ quân dân miền Nam hoàn toàn có thể đánh thắng các chiến lược chiến tranh của Mĩ
Trả lời:
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 164.
Cách giải:
Phong trào Đồng Khởi (1959-1960) đã:
- Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mỹ.
- Làm phá sản chiến lược “chiến tranh đơn phương”.
- Làm lung lay tận gốc chế độ tay sai Ngô Đình Diệm.
- Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
Ngày 20/12/1960, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời (do Luật sư Nguyễn Hữu Thọ làm chủ tịch). Mặt trận đoàn kết toàn dân chống Mỹ - Diệm, lập chính quyền cách mạng dưới hình thức Ủy ban nhân dân tự quản.
Chọn đáp án: D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đặc điểm nổi bật của phong trào dân tộc, dân chủ Việt Nam từ 1919-1930 là
Câu 3:
Sự kiện nào diễn ra ngày 11/09/2001 khiến Mĩ phải thay đổi chính sách đối nội và đối ngoại khi bước vào thế kỉ XXI?
Câu 4:
Trong những năm 1954 - 1960, cách mạng miền Bắc thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau, ngoại trừ
Câu 5:
Mục đích chính của Mĩ khi kí với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương (12/1950) là gì?
Câu 6:
“Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không còn con đường nào khác ngoài con đường cách mạng vô sản”. Đây là kết luận của Nguyễn Ái Quốc sau khi
Câu 7:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi diễn ra chủ yếu dưới hình thức nào?
Câu 8:
Nguyên nhân khách quan nào dẫn đến giữa thập kỉ 70 của thế kỉ XX, Mĩ bị suy giảm vị thế kinh tế?
Câu 9:
Tại Đại hội đại biểu lần thứ II (tháng 2-1951), Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định thành lập ở mỗi nước Đông Dương một
Câu 10:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, dựa vào sức mạnh vượt trội về kinh tế - quân sự, chính phủ Mĩ đã đề ra và thực hiện
Câu 11:
Đâu không phải nguyên nhân dẫn tới sự xuất hiện của xu thế hòa hoãn Đông – Tây từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX?
Câu 12:
“Triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kỳ là đất thuộc Pháp, công nhận quyền đi lại, buôn bán, kiểm soát và điều tra tình hình ở Việt Nam của chúng”. Điều khoản trên được quy định trong Hiệp ước nào?
Câu 13:
Yếu tố nào quyết định sự xuất hiện của khuynh hướng tư sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX?
Câu 14:
Sự kiện nào dưới đây khẳng định Nguyễn Ái Quốc đã hoàn toàn tin tưởng và đi theo con đường cách mạng vô sản?
Câu 15:
Bài học lịch sử lớn nhất hiện nay được đúc rút từ công tác xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất qua các thời kỳ lịch sử Việt Nam là gì?