Câu hỏi:
27/10/2024 345
Ý nào sau đây không phản ánh đúng lí do cần phải học tập lịch sử suốt đời?
A. Lịch sử là môn học khó, cần phải học suốt đời để hiểu biết được lịch sử.
A. Lịch sử là môn học khó, cần phải học suốt đời để hiểu biết được lịch sử.
B. Tri thức, kinh nghiệm từ quá khứ rất cần cho cuộc sống hiện tại và định hướng cho tương lai.
C. Nhiều sự kiện, quá trình lịch sử vẫn chứa đựng những điều bí ẩn cần phải tiếp tục tìm tòi khám phá.
D. Học tập, tìm hiểu lịch sử giúp đưa lại những cơ hội nghề nghiệp thú vị.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
- Lịch sử là môn học khó, cần phải học suốt đời để hiểu biết được lịch sử,không phản ánh đúng lí do cần phải học tập lịch sử suốt đời.
- Phải học tập lịch sử suốt đời vì: - Cần hiểu biết và vận dụng những tri thức, kinh nghiệm từ quá khứ vào cuộc sống hiện tại, định hướng cho tương lai. - Nhiều khoảng trống, bí ẩn trong nghiên cứu lịch sử thôi thúc người đi sâu tìm tòi, khám phá để hoàn chỉnh nhận thức chung về lịch sử.
- Các đáp án còn lại là lí do cần phải học tập lịch sử suốt đời.
→ A đúng.B,C,D sai.
* Học tập và khám phá lịch sử suốt đời
2.1. Sự cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời
- Tri thức lịch sử rất rộng lớn và đa dạng. Những kiến thức lịch sử ở nhà trường chỉ là một phần nhỏ trong kho tàng tri thức lịch sử của quốc gia, nhân loại. Muốn hiểu đầy đủ và đúng đắn về lịch sử cần có một quá trình lâu dài.
- Tri thức về lịch sử biến đổi và phát triển không ngừng, gắn liền với sự xuất hiện của các nguồn sử liệu mới, những quan điểm và nhận thức mới, lĩnh vực nghiên cứu mới. Do vậy, những nhận thức về sự kiện, hiện tượng lịch sử của con người hôm nay rất có thể sẽ thay đổi trong tương lai.
- Cùng với việc tìm hiểu tri thức, việc học tập lịch sử suốt đời sẽ giúp mọi người mở rộng và cập nhật vốn kiến thức hoàn thiện và phát triển kĩ năng, xây dựng sự tự tin, thích ứng với những thay đổi nhanh chóng của xã hội, tạo ra những cơ hội mới trong cuộc sống và nghề nghiệp.
2.2. Thu thập, xử lí thông tin và sử liệu để làm giàu tri thức lịch sử
- Thu thập sử liệu:
+ Là quá trình khảo sát, tìm kiếm, sưu tầm và tập hợp những thông tin liên quan đến đối tượng hoch tập, nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử. Những thông tin này bao gồm các nguồn sử liệu sơ cấp, thứ các; các loại hình sử liệu lời nói – truyền khẩu, hiện vật, hình ảnh, thành văn…
+ Có thể thực hiện bằng phỏng vấn, sử dụng bảng hỏi, khảo sát, quan sát, điền dã…
- Xử lí thông tin và sử liệu:
+ Là quá trình phân loại, đánh giá, thẩm định nguồn sử liệu đã thu thập được
+ Nhằm xác định tính xác thực, độ tin cậy và giá trị thông tin của các nguồn sử liệu đối với việc học tập, nghiên cứu và tìm hiểu lịch sử.
- Quy trình thu thập, xử lí thông tin và sử liệu:
+ Bước 1: lập thư mục và danh mục các nguồn sử liệu cần thu thập để phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu và tìm hiểu lịch sử
+ Bước 2: Sưu tầm, đọc và ghi chép thông tin sử liệu liên quan đến những vấn đề nghiên cứu
+ Bước 3: Chọn lọc, phân loại sử liệu để thuận lợi cho việc xác minh và đánh giá
+ Bước 4: Xác minh, đánh giá về nguồn gốc sử liệu, thời điểm ra đời, nội dung sử liệu phản ánh…
2.3. Kết nối kiến thức, bài học lịch sử vào cuộc sống
- Thông qua tri thức lịch sử, con người có thể giải thích, hiểu rõ hơn những vấn đề thời sự trong nước và quốc tế, những vấn đề thực tiễn cuộc sống hiện nay.
- Những vấn đề thời sự và thực tiễn của hiện tại đều ít nhiều xuất phát những gì đã diễn ra trong quá khứ và là kết quả của quá trình hình thành, phát triển và biến đổi qua thời gian.
- Việc nhận thức đầy đủ và toàn diện về những vấn để đương đại không thể tách rời tri thức lịch sử liên quan trong quá khứ.
=> Như vậy: Tri thức lịch sử có giá trị lớn đối với mỗi cá nhân và xã hội, có mối liên hệ chặt chẽ với nhiều lĩnh vực của cuộc sống.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Đáp án đúng là: A
- Lịch sử là môn học khó, cần phải học suốt đời để hiểu biết được lịch sử,không phản ánh đúng lí do cần phải học tập lịch sử suốt đời.
- Phải học tập lịch sử suốt đời vì: - Cần hiểu biết và vận dụng những tri thức, kinh nghiệm từ quá khứ vào cuộc sống hiện tại, định hướng cho tương lai. - Nhiều khoảng trống, bí ẩn trong nghiên cứu lịch sử thôi thúc người đi sâu tìm tòi, khám phá để hoàn chỉnh nhận thức chung về lịch sử.
- Các đáp án còn lại là lí do cần phải học tập lịch sử suốt đời.
→ A đúng.B,C,D sai.
* Học tập và khám phá lịch sử suốt đời
2.1. Sự cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời
- Tri thức lịch sử rất rộng lớn và đa dạng. Những kiến thức lịch sử ở nhà trường chỉ là một phần nhỏ trong kho tàng tri thức lịch sử của quốc gia, nhân loại. Muốn hiểu đầy đủ và đúng đắn về lịch sử cần có một quá trình lâu dài.
- Tri thức về lịch sử biến đổi và phát triển không ngừng, gắn liền với sự xuất hiện của các nguồn sử liệu mới, những quan điểm và nhận thức mới, lĩnh vực nghiên cứu mới. Do vậy, những nhận thức về sự kiện, hiện tượng lịch sử của con người hôm nay rất có thể sẽ thay đổi trong tương lai.
- Cùng với việc tìm hiểu tri thức, việc học tập lịch sử suốt đời sẽ giúp mọi người mở rộng và cập nhật vốn kiến thức hoàn thiện và phát triển kĩ năng, xây dựng sự tự tin, thích ứng với những thay đổi nhanh chóng của xã hội, tạo ra những cơ hội mới trong cuộc sống và nghề nghiệp.
2.2. Thu thập, xử lí thông tin và sử liệu để làm giàu tri thức lịch sử
- Thu thập sử liệu:
+ Là quá trình khảo sát, tìm kiếm, sưu tầm và tập hợp những thông tin liên quan đến đối tượng hoch tập, nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử. Những thông tin này bao gồm các nguồn sử liệu sơ cấp, thứ các; các loại hình sử liệu lời nói – truyền khẩu, hiện vật, hình ảnh, thành văn…
+ Có thể thực hiện bằng phỏng vấn, sử dụng bảng hỏi, khảo sát, quan sát, điền dã…
- Xử lí thông tin và sử liệu:
+ Là quá trình phân loại, đánh giá, thẩm định nguồn sử liệu đã thu thập được
+ Nhằm xác định tính xác thực, độ tin cậy và giá trị thông tin của các nguồn sử liệu đối với việc học tập, nghiên cứu và tìm hiểu lịch sử.
- Quy trình thu thập, xử lí thông tin và sử liệu:
+ Bước 1: lập thư mục và danh mục các nguồn sử liệu cần thu thập để phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu và tìm hiểu lịch sử
+ Bước 2: Sưu tầm, đọc và ghi chép thông tin sử liệu liên quan đến những vấn đề nghiên cứu
+ Bước 3: Chọn lọc, phân loại sử liệu để thuận lợi cho việc xác minh và đánh giá
+ Bước 4: Xác minh, đánh giá về nguồn gốc sử liệu, thời điểm ra đời, nội dung sử liệu phản ánh…
2.3. Kết nối kiến thức, bài học lịch sử vào cuộc sống
- Thông qua tri thức lịch sử, con người có thể giải thích, hiểu rõ hơn những vấn đề thời sự trong nước và quốc tế, những vấn đề thực tiễn cuộc sống hiện nay.
- Những vấn đề thời sự và thực tiễn của hiện tại đều ít nhiều xuất phát những gì đã diễn ra trong quá khứ và là kết quả của quá trình hình thành, phát triển và biến đổi qua thời gian.
- Việc nhận thức đầy đủ và toàn diện về những vấn để đương đại không thể tách rời tri thức lịch sử liên quan trong quá khứ.
=> Như vậy: Tri thức lịch sử có giá trị lớn đối với mỗi cá nhân và xã hội, có mối liên hệ chặt chẽ với nhiều lĩnh vực của cuộc sống.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hãy chia sẻ những hình thức học tập và tìm hiểu lịch sử mà em đã được trải nghiệm hoặc em biết. Hình thức nào giúp em có hứng thú và đạt hiệu quả học tập cao nhất? Vì sao?
Hãy chia sẻ những hình thức học tập và tìm hiểu lịch sử mà em đã được trải nghiệm hoặc em biết. Hình thức nào giúp em có hứng thú và đạt hiệu quả học tập cao nhất? Vì sao?
Câu 3:
Điểm chung trong nội dung phản ánh của hai đoạn trích dẫn sau là gì?
“Sử để ghi việc, mà việc hay hoặc dở đều dùng làm gương răn cho đời sau”.
(Ngô Sỹ Liên và các sử thần nhà Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I, Sđd, tr. 101)
“Dân ta phải biết sử ta/ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”.
(Hồ Chí Minh, Lịch sử nước ta, 1942)
Điểm chung trong nội dung phản ánh của hai đoạn trích dẫn sau là gì?
“Sử để ghi việc, mà việc hay hoặc dở đều dùng làm gương răn cho đời sau”.
(Ngô Sỹ Liên và các sử thần nhà Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I, Sđd, tr. 101)
“Dân ta phải biết sử ta/ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”.
(Hồ Chí Minh, Lịch sử nước ta, 1942)
Câu 4:
Liên hệ và cho biết một số truyền thống tốt đẹp được hình thành trong lịch sử của dân tộc Việt Nam. Các truyền thống đó được phát huy như thế nào trong bối cảnh đại dịch Covid-19?
Liên hệ và cho biết một số truyền thống tốt đẹp được hình thành trong lịch sử của dân tộc Việt Nam. Các truyền thống đó được phát huy như thế nào trong bối cảnh đại dịch Covid-19?
Câu 5:
Hãy xác định chỉ một ý trả lời đúng cho các câu hỏi từ 1 đến 4 dưới đây.
Ý nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò của tri thức lịch sử?
Hãy xác định chỉ một ý trả lời đúng cho các câu hỏi từ 1 đến 4 dưới đây.
Ý nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò của tri thức lịch sử?
Câu 6:
Hãy tìm hiểu về truyền thống ngôi trường em đang học tập theo gợi ý sau:
- Trường em được thành lập từ bao giờ?
- Một số truyền thống tốt đẹp của trường em trên các mặt, ví dụ: về phong trào dạy tốt - học tốt, về văn nghệ, thể thao, về phong trào thiện nguyện - kết nối với cộng đồng,...
- Chia sẻ suy nghĩ và cảm xúc của em khi biết được những thông tin đó.
…
Hãy tìm hiểu về truyền thống ngôi trường em đang học tập theo gợi ý sau:
- Trường em được thành lập từ bao giờ?
- Một số truyền thống tốt đẹp của trường em trên các mặt, ví dụ: về phong trào dạy tốt - học tốt, về văn nghệ, thể thao, về phong trào thiện nguyện - kết nối với cộng đồng,...
- Chia sẻ suy nghĩ và cảm xúc của em khi biết được những thông tin đó.
…
Câu 7:
Khai thác những hình ảnh, nội dung sau và suy luận về ý nghĩa của từng vấn đề lịch sử được đề cập (theo gợi ý dưới đây).
TT
Dữ liệu lịch sử
Suy luận về ý nghĩa
1
Một bức vẽ trên vách hang (ở Bun-ga-ri) Có niên đại khoảng 8 000 đến 4 000 năm trước, mô tả cảnh săn bắn của người nguyên thuỷ.
- Giúp người đời sau biết được phần nào về đời sống vật chất, tinh thần của người nguyên thuỷ ( biết săn bắn những con thú có trong tự nhiên để phục vụ cuộc sống, biết đến nghệ thuật - vẽ tranh,…).
- …
2
Hình ảnh cây cầu Long Biên bắc qua sông Hồng (Hà Nội), được thực dân Pháp xây dựng từ năm 1898, khánh thành năm 1902.
?
3
Trang đầu của bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo và công bố trong ngày 2 - 9 - 1945.
?
4
Bộ Đại Việt sử ký toàn thư do Ngô Sỹ Liên và các sử thần nhà Lê biên soạn, được khắc in năm 1697, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Lê.
?
5
Một trong những bộ sách về lịch sử Việt Nam được các nhà sử học biên soạn và xuất bản vào những năm đầu thế kỉ XXI, đề cập đến những vấn đề nổi bật của lịch sử Việt Nam từ thời nguyên thuỷ đến những thập kỷ đầu thế kỉ XXI.
?
Khai thác những hình ảnh, nội dung sau và suy luận về ý nghĩa của từng vấn đề lịch sử được đề cập (theo gợi ý dưới đây).
TT |
Dữ liệu lịch sử |
Suy luận về ý nghĩa |
1 |
Một bức vẽ trên vách hang (ở Bun-ga-ri) Có niên đại khoảng 8 000 đến 4 000 năm trước, mô tả cảnh săn bắn của người nguyên thuỷ. |
- Giúp người đời sau biết được phần nào về đời sống vật chất, tinh thần của người nguyên thuỷ ( biết săn bắn những con thú có trong tự nhiên để phục vụ cuộc sống, biết đến nghệ thuật - vẽ tranh,…). - … |
2 |
Hình ảnh cây cầu Long Biên bắc qua sông Hồng (Hà Nội), được thực dân Pháp xây dựng từ năm 1898, khánh thành năm 1902. |
? |
3 |
Trang đầu của bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo và công bố trong ngày 2 - 9 - 1945. |
? |
4 |
Bộ Đại Việt sử ký toàn thư do Ngô Sỹ Liên và các sử thần nhà Lê biên soạn, được khắc in năm 1697, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Lê. |
? |
5 |
Một trong những bộ sách về lịch sử Việt Nam được các nhà sử học biên soạn và xuất bản vào những năm đầu thế kỉ XXI, đề cập đến những vấn đề nổi bật của lịch sử Việt Nam từ thời nguyên thuỷ đến những thập kỷ đầu thế kỉ XXI. |
? |