Câu hỏi:

17/09/2024 166

Ý không đúng về nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu là:

A. không bắt kịp bước phát triển của khoa học-kĩ thuật tiên tiến trên thế giới

B. sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước

C. đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, quan liêu

D. người dân không ủng, hộ, không hào hứng với chế độ XHCN

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là : D

- Ý không đúng về nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu là: người dân không ủng, hộ, không hào hứng với chế độ XHCN

Phương pháp: Sgk Lịch sử 12, trang 17.

Cách giải:

Những nguyên nhân chính dẫn đến sự tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu:

- Một là, do đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, cùng với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện. Thêm vào đó là sự thiếu dân chủ và công bằng đã làm tăng thêm sự bất mãn trong quần chúng.

- Hai là, không bắt kịp bước phát triển của khoa học – kĩ thuật tiên tiến, dẫn tới tình trạng trì trệ, khủng hoảng về kinh tế, xã hội. Chẳng hạn như ở Liên Xô, trong những năm 70 của thế kỉ XX phải nhập lương thực của các nước Tây Âu.

- Ba là, khi tiến hành cải tổ lại phạm phải sai lầm trên nhiều mặt, làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng. Đặc biệt là sai lầm khi thực hiện chế độ đa nguyên đa đảng, từ bỏ quyền lãnh đạo cao nhất của Đảng.

- Bốn là, sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước có tác động không nhỏ làm cho tình hình trở nên thêm rối loạn. 

Hệ thống xã hội chủ nghĩa không còn tồn tại. Trật tự thế giới hai cực đã kết thúc. Nhưng đây chỉ là sự sụp đổ của một mô hình chủ nghĩa xã hội chưa khoa học như V.I.Lênin đã nói: “Nếu người ta nhận thức thực chất của vấn đề, thì có bao giờ người ta thấy trong lịch sử có một phương thức sản xuất mới nào lại đứng vững ngay được, mà lại không liên tiếp trải qua thất bại, nhiều sai lầm và tái phạm không?”

→ D đúng. A, C, D sai.

* Nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu:

- Đường lối lãnh đạo chủ quan, duy ý chí, quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện.

- Không bắt kịp bước phát triển của khoa học - kỹ thuật tiên tiến,dẫn đến tình trạng trì trệ,khủng hoảng kinh tế - xã hội.

- Phạm phải nhiều sai lầm nghiêm trọng trong quá trình cải tổ.

- Sự chống phá của các thế lực thù địch ở trong và ngoài nước.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000). Liên Bang Nga (1991 - 2000)

Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 12 Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 – 2000). Liên bang Nga (1991 – 2000)

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nhận xét nào sau đây là đúng về điểm chung của trật tự Vécxai - Oasinhtơn và trật tự thế giới hai cực Ianta?

Xem đáp án » 22/07/2024 277

Câu 2:

“Chiến dịch này là một chiến dịch lịch sử của quân đội ta, ta đánh thắng chiến dịch này có ý nghĩa quân sự và ý nghĩa chính trị quan trọng” là nhận định của Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh về chiến dịch nào trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam?

Xem đáp án » 21/07/2024 241

Câu 3:

Từ thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945 - 1975) cho thấy hậu phương của chiến tranh nhân dân

Xem đáp án » 22/07/2024 198

Câu 4:

Ý nào dưới đây không đúng về quá trình mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX?

Xem đáp án » 23/07/2024 178

Câu 5:

Mục tiêu cốt lõi của công cuộc cải cách giáo dục năm 1950 là gì?

Xem đáp án » 19/07/2024 173

Câu 6:

Một trong những mục tiêu của cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp tại Hà Nội trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến là

Xem đáp án » 21/07/2024 168

Câu 7:

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, biểu hiện nào chứng tỏ các nước Tây Âu lệ thuộc chặt chẽ vào Mỹ?

Xem đáp án » 21/07/2024 163

Câu 8:

Cuối năm 1929, vấn đề thống nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam được đặt ra cấp thiết vì lí do nào dưới đây?

Xem đáp án » 19/07/2024 149

Câu 9:

Sự kiện nổi bật trong phong trào yêu nước, dân chủ công khai của giai cấp tiểu tư sản Việt Nam (1919 - 1925) là

Xem đáp án » 23/07/2024 146

Câu 10:

Sau khi Nhật đảo chính Pháp ( 9/3/1945), kẻ thù chính cụ thể trước mắt và duy nhất của nhân dân Đông Dương lúc này là lực lượng nào?

Xem đáp án » 19/07/2024 143

Câu 11:

Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân phát triển kinh tế của Mỹ trong những năm 1945-1973?

Xem đáp án » 19/07/2024 141

Câu 12:

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam (1919-1929), thực dân Pháp tập trung vốn đầu tư vào lĩnh vực nào?

Xem đáp án » 19/07/2024 138

Câu 13:

Trong những năm 1960-1973, đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Nhật Bản là

Xem đáp án » 22/07/2024 136

Câu 14:

Theo “Phương án Mao-bát -tơn", Ấn Độ đã bị chia cắt thành những quốc gia nào?

Xem đáp án » 19/07/2024 135

Câu 15:

Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên của tổ chức ASEAN?

Xem đáp án » 19/07/2024 129

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »