Câu hỏi:
22/07/2024 113Xu hướng bạo động và xu hướng cải cách trong phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX có sự khác nhau về
A. Động cơ.
B. Khuynh hướng.
C. Lực lượng lãnh đạo.
D. Kẻ thù trước mắt.
Trả lời:
Phương pháp: Phân tích các phương án.
Cách giải:
A loại vì cả hai xu hướng đều xuất phát từ động cơ muốn cứu nước, giải phóng dân tộc.
B loại vì cả hai xu hướng đều đi theo con đường dân chủ tư sản.
C loại và lãnh đạo của hai xu hướng đều là văn thân, sĩ phu tiến bộ.
D chọn vì kẻ thù trước mắt theo xu hướng bạo động của Phan Bội Châu là thực dân Pháp còn theo xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh là chế độ phong kiến.
Chọn D.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng thực tiễn tiến trình giải quyết mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam trong những năm 1930 - 1945?
Câu 2:
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1925 - 1929) và Việt Nam Quốc dân đảng (1927 - 1930) có sự giống nhau cơ bản về
Câu 4:
Cách mạng tháng Tám (1945) ở Việt Nam và cuộc nội chiến (1946 – 1949) ở Trung Quốc đều
Câu 6:
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (1 - 1941) đã chủ trương thành lập
Câu 7:
Các thế lực thù trong giặc ngoài có mặt ở Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đều
Câu 8:
Nhận xét nào sau đây không phản ánh đúng điểm chung của các mặt trận dân tộc thống nhất trong những năm 1930 - 1945 ở Việt Nam
Câu 9:
Khẩu hiệu “Phá kho thóc, giải quyết nạn đói” đã làm dấy lên phong trào đấu tranh mạnh mẽ ở Việt Nam (từ tháng 3 đến giữa tháng 8 – 1945) chủ yếu vì
Câu 10:
“Lá cờ đầu” trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Câu 11:
Quốc gia nào đi đầu trong ngành công nghiệp vũ trụ, công nghiệp những năm 1950 – 1973?
Câu 13:
Biện pháp lâu dài để giải quyết căn bản nạn đói của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám là
Câu 14:
Cương lĩnh chính trị (2 - 1930) và Luận cương chính trị (10 – 1930) của Đảng không có sự khác biệt trong việc xác định
Câu 15:
Việc các nước đế quốc ở Hội nghị Vécxai (1919) không chấp nhận bản Yêu sách của nhân dân An Nam đã giúp Nguyễn Ái Quốc rút ra bài học