Câu hỏi:
20/07/2024 97
Xác định tính oxi hoá, tính khử của nitrogen trong phản ứng của N2 với H2 và O2. Cho biết các phản ứng này thu nhiệt hay toả nhiệt.
Xác định tính oxi hoá, tính khử của nitrogen trong phản ứng của N2 với H2 và O2. Cho biết các phản ứng này thu nhiệt hay toả nhiệt.
Trả lời:
+ Phản ứng của N2 với H2:
N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g)
Đây là phản ứng toả nhiệt do < 0.
Trong phản ứng này N2 đóng vai trò là chất oxi hoá, do số oxi hoá của nitrogen giảm từ 0 xuống -3.
+ Phản ứng của N2 với O2:
N2(g) + O2(g) 2NO(g)
Đây là phản ứng thu nhiệt do > 0.
Trong phản ứng này N2 đóng vai trò là chất khử, do số oxi hoá của nitrogen tăng từ 0 lên +2.
+ Phản ứng của N2 với H2:
N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g)
Đây là phản ứng toả nhiệt do < 0.
Trong phản ứng này N2 đóng vai trò là chất oxi hoá, do số oxi hoá của nitrogen giảm từ 0 xuống -3.
+ Phản ứng của N2 với O2:
N2(g) + O2(g) 2NO(g)
Đây là phản ứng thu nhiệt do > 0.
Trong phản ứng này N2 đóng vai trò là chất khử, do số oxi hoá của nitrogen tăng từ 0 lên +2.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Ngoài đơn chất nitrogen thì nguyên tố nitrogen còn tồn tại dưới dạng nào? Lấy ví dụ.
Ngoài đơn chất nitrogen thì nguyên tố nitrogen còn tồn tại dưới dạng nào? Lấy ví dụ.
Câu 4:
Viết phương trình hoá học chứng minh tính oxi hoá và tính khử của nitrogen. Cho biết số oxi hoá của nitrogen thay đổi như thế nào trong các phản ứng hoá học đó.
Viết phương trình hoá học chứng minh tính oxi hoá và tính khử của nitrogen. Cho biết số oxi hoá của nitrogen thay đổi như thế nào trong các phản ứng hoá học đó.
Câu 5:
Giải thích vì sao người ta bơm khí nitrogen vào những lọ vaccine.
Giải thích vì sao người ta bơm khí nitrogen vào những lọ vaccine.
Câu 6:
Trình bày cấu tạo của phân tử N2. Giải thích vì sao ở điều kiện thường, N2 khá trơ về mặt hoá học.
Trình bày cấu tạo của phân tử N2. Giải thích vì sao ở điều kiện thường, N2 khá trơ về mặt hoá học.
Câu 7:
Quan sát Hình 3.3 và từ dữ kiện năng lượng liên kết trong phân tử N2, dự đoán về độ bền phân tử và khả năng phản ứng của nitrogen ở nhiệt độ thường.
Quan sát Hình 3.3 và từ dữ kiện năng lượng liên kết trong phân tử N2, dự đoán về độ bền phân tử và khả năng phản ứng của nitrogen ở nhiệt độ thường.
Câu 8:
Dựa vào giá trị năng lượng liên kết (Eb), hãy dự đoán ở điều kiện thường, chất nào (nitrogen, hydrogen, oxygen, chlorine) khó và dễ tham gia phản ứng hoá học nhất. Vì sao?
a) N2 (g) → 2N (g) Eb = 945 kJ/mol.
b) H2 (g) → 2H (g) Eb = 432 kJ/mol.
c) O2 (g) → 2O (g) Eb = 498 kJ/mol.
d) Cl2 (g) → 2Cl (g) Eb = 243 kJ/mol.
Dựa vào giá trị năng lượng liên kết (Eb), hãy dự đoán ở điều kiện thường, chất nào (nitrogen, hydrogen, oxygen, chlorine) khó và dễ tham gia phản ứng hoá học nhất. Vì sao?
a) N2 (g) → 2N (g) Eb = 945 kJ/mol.
b) H2 (g) → 2H (g) Eb = 432 kJ/mol.
c) O2 (g) → 2O (g) Eb = 498 kJ/mol.
d) Cl2 (g) → 2Cl (g) Eb = 243 kJ/mol.
Câu 9:
Quan sát Hình 3.4, cho biết con người có thể can thiệp vào chu trình của nitrogen trong tự nhiên bằng cách nào. Nếu sự can thiệp đó vượt ngưỡng cho phép thì ảnh hưởng gì đến môi trường?
Quan sát Hình 3.4, cho biết con người có thể can thiệp vào chu trình của nitrogen trong tự nhiên bằng cách nào. Nếu sự can thiệp đó vượt ngưỡng cho phép thì ảnh hưởng gì đến môi trường?
Câu 10:
Quan sát Hình 3.5 và dựa vào các tính chất của nitrogen, hãy giải thích vì sao nitrogen có những ứng dụng đó.
Câu 11:
Nitrogen là khí có hàm lượng lớn nhất trong không khí, có vai trò cung cấp đạm tự nhiên cho cây trồng. Nitrogen có tính chất gì và có những ứng dụng nào trong cuộc sống?
Nitrogen là khí có hàm lượng lớn nhất trong không khí, có vai trò cung cấp đạm tự nhiên cho cây trồng. Nitrogen có tính chất gì và có những ứng dụng nào trong cuộc sống?
Câu 13:
Quan sát Hình 3.1, cho biết trong không khí, khí nào chiếm tỉ lệ thể tích lớn nhất.
Quan sát Hình 3.1, cho biết trong không khí, khí nào chiếm tỉ lệ thể tích lớn nhất.