Câu hỏi:
21/07/2024 452Virus được phân thành 3 nhóm gồm virus có cấu trúc xoắn, virus có cấu trúc khối và virus có cấu trúc hỗn hợp. Sự phân loại này dựa trên tiêu chí nào sau đây?
A. Sự tồn tại của lớp vỏ ngoài.
B. Sự sắp xếp của capsomer ở vỏ capsid.
C. Loại vật chất di truyền.
D. Loại vật chủ.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Dựa vào sự sắp xếp của capsomer ở vỏ capsid, virus được phân thành 3 nhóm gồm virus có cấu trúc xoắn, virus có cấu trúc khối và virus có cấu trúc hỗn hợp.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự khác nhau của virus và vi khuẩn?
Câu 4:
Cho các tiêu chí sau:
(1) Sự tồn tại của lớp vỏ ngoài
(2) Sự sắp xếp của capsomer ở vỏ capsid
(3) Loại vật chất di truyền
(4) Loại vật chủ
Số tiêu chí được sử dụng để phân loại virus là
Câu 5:
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự khác nhau trong giai đoạn xâm nhập giữa phage và virus có vỏ ngoài?
Câu 6:
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự khác nhau giữa virus độc và virus ôn hòa?
Câu 8:
Franken và Conrat đã tiến hành thí nghiệm tách lõi RNA ra khỏi vỏ protein của hai chủng virus A và B. Sau đó, tiến hành lấy lõi nucleic acid của chủng A kết hợp với vỏ capsid của chủng B để tạo thành virus lai. Nhiễm chủng virus lai vào cây thuốc lá thì cây sẽ bị bệnh. Theo lí thuyết, khi tiến hành phân lập từ lá cây bị bệnh sẽ thu được virus có cấu tạo gồm
Câu 9:
Trình tự các giai đoạn trong quá trình nhân lên của virus là
Câu 10:
Phát biểu nào sau đây sai khi nói về virus trần và virus có vỏ ngoài?
Câu 11:
Cho các chức năng sau:
(1) Nhận diện tế bào vật chủ để xâm nhập.
(2) Bảo vệ virus khỏi hệ thống miễn dịch của tế bào vật chủ.
(3) Giúp virus bám vào tế bào vật chủ.
(4) Giúp virus nhân lên nhanh chóng.
Lớp vỏ ngoài của virus đảm nhận số chức năng là
Câu 12:
Vì sao mỗi loại virus chỉ xâm nhập vào tế bào của vật chủ nhất định?
Câu 13:
Quan sát hình ảnh mô tả cấu tạo của virut dưới đây. Thành phần cấu tạo gồm các số 1, 2, 3, 4 theo thứ tự lần lượt là
Câu 15:
Virus có thể kí sinh ở bao nhiêu sinh vật trong các sinh vật sau đây?
(1) Vi khuẩn
(2) Nấm
(3) Thực vật
(4) Động vật
(5) Người