Câu hỏi:

22/07/2024 292

Viết tập hợp K các số nguyên x thỏa mãn (x + 3) ⁝ (x + 1).

A.K = {– 3; – 2; 0; 1}

Đáp án chính xác

B.K = {– 1; 0; 2; 3}

C.K = {– 3; 0; 1; 2}

D.K = {– 2; 0; 1; 3}

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Ta có: x + 3 = (x + 1) + 2

Vì (x + 3) ⁝ (x + 1), (x + 1) ⁝ (x + 1) nên 2 ⁝ (x + 1)

Khi đó x + 1 là ước của 2.

Mà các ước của 2 là: – 1; 1; 2; – 2.

Do đó, x + 1 = ±1 hoặc x + 1 = ±2

Nếu x + 1 = 1 thì x = 0

Nếu x + 1 = – 1 thì x = – 2

Nếu x + 1 = 2 thì x = 1

Nếu x + 1 = – 2 thì x = – 3

Do đó các số nguyên x thỏa mãn yêu cầu là: – 3; – 2; 0; 1.

Vậy K = {– 3; – 2; 0; 1}.

Chọn đáp án A.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Điền vào chỗ trống trong câu sau: Nếu – 2 điốp biểu diễn độ cận thị thì + 2 điốp biểu diễn …

Xem đáp án » 22/07/2024 388

Câu 2:

Biểu diễn hiệu (– 28) – (–32) thành dạng tổng là:

Xem đáp án » 23/07/2024 256

Câu 3:

Tính 125 – 200

Xem đáp án » 22/07/2024 224

Câu 4:

Tập hợp các ước của – 8 là:

Xem đáp án » 22/07/2024 216

Câu 5:

Tính giá trị của biểu thức x + (– 16) , biết x = – 27:

Xem đáp án » 22/07/2024 214

Câu 6:

Nếu 20°C biểu diễn 20 độ trên 0°C thì – 5°C biểu diễn:

Xem đáp án » 22/07/2024 209

Câu 7:

Điểm - 3 cách điểm 4 theo chiều dương bao nhiêu đơn vị?

Xem đáp án » 22/07/2024 206

Câu 8:

Tổng của hai số – 313 và – 211 là:

Xem đáp án » 22/07/2024 204

Câu 9:

Đơn giản biểu thức x + 1 982 + 172 + (– 1 982) – 162 ta được kết quả là:

Xem đáp án » 22/07/2024 204

Câu 10:

Kết quả của phép tính 65 : (– 13) là:

Xem đáp án » 22/07/2024 200

Câu 11:

Cho tập hợp A = {– 5; – 8; 0; 14; – 70; 65; – 450}.

Số phần tử là số nguyên âm có trong tập hợp A là:

Xem đáp án » 22/07/2024 193

Câu 12:

Cho các số: – 8; – 67; 0; 23; 58. Có bao nhiêu số nguyên âm trong các số đã cho?

Xem đáp án » 22/07/2024 189

Câu 13:

Khoảng cách giữa hai điểm 5 và – 2 trên trục số là:

Xem đáp án » 22/07/2024 184

Câu 14:

Tính: (– 66) : (– 11) ta được kết quả là:

Xem đáp án » 22/07/2024 183

Câu 15:

Chọn đáp án đúng?

Xem đáp án » 22/07/2024 181