Câu hỏi:
16/01/2025 7Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) phân tích tâm trạng của người chinh phụ thể hiện trong bốn câu thơ sau:
Chàng thì đi cõi xa mưa gió,
Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn.
Đoái trông theo đã cách ngăn,
Tuôn màu mây biếc trải ngần núi xanh.”
(Chinh phụ ngâm,
nguyên tác của Đặng Trần Côn, bản dịch của Đoàn Thị Điểm (?))
Trả lời:
Bốn câu thơ trong bài Chinh phụ ngâm đã diễn tả tâm trạng bồn chồn, lo lắng, ngẩn ngơ của người chinh phụ khi tiễn chồng ra chiến trận. Hai cầu thơ đầu đã diễn tả khoảng cách địa lý muôn trùng xa xôi cách trở. Chinh phu ở chiến trường với bao hiểm nguy, còn chinh phụ chỉ có thể về “buồng cũ chiếu chăn” với bao niềm lo lắng, mong đợi. “Buồng cũ chiếu chăn” là danh từ chỉ địa điểm – Đây là không gian riêng tư của hai vợ chồng với bao kỷ niệm buồn vui, ngọt bùi. Nhưng hiện giờ, đây lại là nơi khiến nàng thêm nhung nhớ người chinh phu. Trong hai câu thơ cuối, tác giả đã lồng ghép khéo lèo, tài tình chi tiết tương phản đối lập: “màu mây biếc” và “ngần núi xanh”. Dù xa cách về mặt địa lý, cách muôn trùng cách trở núi sông, nhưng giữa họ dường như vẫn có một sợi dây tinh thần gắn kết không thể chia lìa. Bằng cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật tài tình như ẩn dụ, tương phản đối lập, ngôn từ trau chuốt tài hoa, tác giả đã cất lên tiếng lòng đầy đau đớn, nhớ nhung của người chinh phụ qua bốn câu thơ trên.
Bốn câu thơ trong bài Chinh phụ ngâm đã diễn tả tâm trạng bồn chồn, lo lắng, ngẩn ngơ của người chinh phụ khi tiễn chồng ra chiến trận. Hai cầu thơ đầu đã diễn tả khoảng cách địa lý muôn trùng xa xôi cách trở. Chinh phu ở chiến trường với bao hiểm nguy, còn chinh phụ chỉ có thể về “buồng cũ chiếu chăn” với bao niềm lo lắng, mong đợi. “Buồng cũ chiếu chăn” là danh từ chỉ địa điểm – Đây là không gian riêng tư của hai vợ chồng với bao kỷ niệm buồn vui, ngọt bùi. Nhưng hiện giờ, đây lại là nơi khiến nàng thêm nhung nhớ người chinh phu. Trong hai câu thơ cuối, tác giả đã lồng ghép khéo lèo, tài tình chi tiết tương phản đối lập: “màu mây biếc” và “ngần núi xanh”. Dù xa cách về mặt địa lý, cách muôn trùng cách trở núi sông, nhưng giữa họ dường như vẫn có một sợi dây tinh thần gắn kết không thể chia lìa. Bằng cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật tài tình như ẩn dụ, tương phản đối lập, ngôn từ trau chuốt tài hoa, tác giả đã cất lên tiếng lòng đầy đau đớn, nhớ nhung của người chinh phụ qua bốn câu thơ trên.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết đoạn văn (khoảng 7-9 câu) nêu nhận xét của em về tính chất kì ảo của truyện Dế chọi.
Câu 2:
Nêu chủ đề của tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương và trình bày suy nghĩ của em về chủ đề đó.
Câu 3:
Chỉ ra và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ điệp vần trong các đoạn thơ dưới đây:
a. Rơi hoa hết mưa còn rả rích,
Càng mưa rơi càng tịch bóng dương
Bóng dương với khách tha hương
Mưa trong ý khách muôn hàng lệ rơi
(Bích Khê, Tiếng đàn mưa)
b. Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa
Một buổi trưa, nắng dài bãi cát
Gió lộng xôn xao, sóng biển đu đưa
Mát rượu lòng ta ngân nga tiếng hát…
(Tố Hữu, Mẹ Tơm)
Câu 4:
Cho biết những nguyên nhân gây ra bi kịch của Vũ Nương. Nguyên nhân nào là chủ yếu?
Câu 5:
Trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương, nhân vật Phan Lang được khắc họa ở những không gian, thời gian nào? Nhân vật này có vai trò gì trong truyện?
Câu 6:
Viết đoạn văn (khoảng 7-9 câu) trình bày suy nghĩ của em về chi tiết “cái bóng” trong Chuyện người con gái Nam Xương.
Câu 9:
Em biết gì về vị thế của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến?
Câu 10:
Trình bày cốt truyện và nêu bố cục của Chuyện người con gái Nam Xương.
Câu 11:
Ở phần đầu tác phẩm, Nguyễn Dữ đã làm nổi bật những đặc điểm gì ở nhân vật Vũ Nương và Trương Sinh? Lời người kể chuyện có vai trò như thế nào trong việc khắc họa nhân vật?
Câu 12:
Phân tích lời than của nhân vật Vũ Nương trước khi gieo mình xuống sông để làm rõ các khía cạnh:
a. Nỗi đau đớn của nhân vật.
b. Đặc điểm của ngôn ngữ nhân vật trong truyện truyền kì.
Câu 13:
Hình ảnh Vũ Nương hiện về khi Trương Sinh lập đàn giải oan trên bến Hoàng Giang được tác giả miêu tả qua những chi tiết nào? Theo em, đoạn kết có màu sắc kì ảo này có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm.
Câu 14:
Em đã chơi hay quan sát trò chọi dế bao giờ chưa? Em hiểu gì về trò chơi này?
Câu 15:
Em suy nghĩ thế nào về hậu quả của việc một ông vua lại mê chơi trò chọi dế?