Câu hỏi:
21/07/2024 248
Viết đoạn mở bài (gián tiếp) và đoạn kết bài (mở rộng) cho bài văn tả con vật nuôi trong nhà hoặc ở vườn thú mà em quan sát được
Viết đoạn mở bài (gián tiếp) và đoạn kết bài (mở rộng) cho bài văn tả con vật nuôi trong nhà hoặc ở vườn thú mà em quan sát được
Trả lời:
Mở bài (gián tiếp):
Trời sắp sáng, đâu đây vẫn còn phảng phất những làn sương mờ ảo. Đột ngột, một tiếng gà gáy “ò…ó…o...o...” cất lên đã phá tan sự yên tĩnh đón chào một ngày mới. Mọi người, mọi vật đều bừng tỉnh. Đó là tiếng gáy của chú gà trống nhà tôi đấy.
Kết bài (mở rộng):
Tôi yêu quý chú gà lắm! Không chỉ vì cái mã của chú là niềm kiêu hãnh của tôi đối với bạn bè, mà chú còn là chiếc đồng hồ chính xác nhất giúp tôi đi học đúng giờ, đến lớp theo thời gian quy định và giúp mọi người chuẩn bị cho một ngày lao động mới.
Mở bài (gián tiếp):
Trời sắp sáng, đâu đây vẫn còn phảng phất những làn sương mờ ảo. Đột ngột, một tiếng gà gáy “ò…ó…o...o...” cất lên đã phá tan sự yên tĩnh đón chào một ngày mới. Mọi người, mọi vật đều bừng tỉnh. Đó là tiếng gáy của chú gà trống nhà tôi đấy.
Kết bài (mở rộng):
Tôi yêu quý chú gà lắm! Không chỉ vì cái mã của chú là niềm kiêu hãnh của tôi đối với bạn bè, mà chú còn là chiếc đồng hồ chính xác nhất giúp tôi đi học đúng giờ, đến lớp theo thời gian quy định và giúp mọi người chuẩn bị cho một ngày lao động mới.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thêm bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi “Vì sao?” (hoặc “Nhờ đâu?”) cho các
vế câu sau:
(1) ……………………, Tuấn Anh bị cảm nắng.
(2) ……………………., Lan Anh không trả lời được câu hỏi của cô giáo.
(3) ……………………., bé Hoa mặc thêm áo len cho búp bê.
(4) ……………………., Nguyễn Ngọc Ký đã viết chữ rất đẹp.
Thêm bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi “Vì sao?” (hoặc “Nhờ đâu?”) cho các
vế câu sau:
(1) ……………………, Tuấn Anh bị cảm nắng.
(2) ……………………., Lan Anh không trả lời được câu hỏi của cô giáo.
(3) ……………………., bé Hoa mặc thêm áo len cho búp bê.
(4) ……………………., Nguyễn Ngọc Ký đã viết chữ rất đẹp.
Câu 2:
Gạch dưới bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi “Vì sao?" (hoặc “Nhờ đâu?” trong các câu sau:
(1) Nhờ chăm chỉ học tập, Minh Trang đạt kết quả tốt tất cả các môn học.
(2) Sau trận mưa rào, mọi vật đều sáng và tươi.
(3) Vì thương con, mẹ tôi không quản thức khuya dậy sớm lo cơm gạo cho anh em tôi ăn học.
(4) Nhờ được chăm bón thường xuyên, vườn rau nhà tôi lúc nào cũng xanh tốt.
Gạch dưới bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi “Vì sao?" (hoặc “Nhờ đâu?” trong các câu sau:
(1) Nhờ chăm chỉ học tập, Minh Trang đạt kết quả tốt tất cả các môn học.
(2) Sau trận mưa rào, mọi vật đều sáng và tươi.
(3) Vì thương con, mẹ tôi không quản thức khuya dậy sớm lo cơm gạo cho anh em tôi ăn học.
(4) Nhờ được chăm bón thường xuyên, vườn rau nhà tôi lúc nào cũng xanh tốt.
Câu 3:
Gạch trới bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi Khi nào? trong các câu sau:
(1) Đến lúc đường phố lác đác lên đèn, cậu bé mới chịu đứng dậy, lững thững bước ra khỏi công viên.
(2) Cứ vào khoảng năm giờ sáng, tiếng gà lại rộn rã vang lên khắp xóm.
(3) Bên bếp lửa bập bùng, các già làng đã kể lại cho con cháu nghe biết bao kỉ niệm vui buồn.
(4) Khi nghe lao xao tiếng bà về chợ, cả lũ cháu chúng tôi đều tíu tít chạy ra đón.
Gạch trới bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi Khi nào? trong các câu sau:
(1) Đến lúc đường phố lác đác lên đèn, cậu bé mới chịu đứng dậy, lững thững bước ra khỏi công viên.
(2) Cứ vào khoảng năm giờ sáng, tiếng gà lại rộn rã vang lên khắp xóm.
(3) Bên bếp lửa bập bùng, các già làng đã kể lại cho con cháu nghe biết bao kỉ niệm vui buồn.
(4) Khi nghe lao xao tiếng bà về chợ, cả lũ cháu chúng tôi đều tíu tít chạy ra đón.
Câu 4:
Thêm bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi khi nào? cho các vế câu sau:
(1) ……………………., trên quảng trường Ba Đình lịch sử, Bác Hồ đã đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
(2) ………………………, cậu bé Nguyễn Hiền đã được phong Trạng nguyên.
(3) ………………………., Đác-uyn vẫn không ngừng học.
Thêm bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi khi nào? cho các vế câu sau:
(1) ……………………., trên quảng trường Ba Đình lịch sử, Bác Hồ đã đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
(2) ………………………, cậu bé Nguyễn Hiền đã được phong Trạng nguyên.
(3) ………………………., Đác-uyn vẫn không ngừng học.
Câu 6:
Điền “ong” hoặc “ông”:
D…… s….. bên lở bên bồi,
Cánh đ….. vàng …… niềm vui đôi bờ
Điền “ong” hoặc “ông”:
D…… s….. bên lở bên bồi,
Cánh đ….. vàng …… niềm vui đôi bờ
Câu 8:
Em hãy đọc bài “Vương quốc vắng vụ cười” trong SGK Tiếng Việt lớp 4 tập 2 –trang 132 và trả lời câu hỏi:
Vương quốc nọ có đặc điểm gì khác thường?
Em hãy đọc bài “Vương quốc vắng vụ cười” trong SGK Tiếng Việt lớp 4 tập 2 –trang 132 và trả lời câu hỏi:
Vương quốc nọ có đặc điểm gì khác thường?
Câu 9:
Điền cho đúng chính tả:
Điền “s” hoặc “x”:
Ai đem con ….áo ….ang ….ông.
Để cho con ….áo ….ổ lồng bay ….a?
Điền cho đúng chính tả:
Điền “s” hoặc “x”:
Ai đem con ….áo ….ang ….ông.
Để cho con ….áo ….ổ lồng bay ….a?