Câu hỏi:
06/12/2024 140Vì sao toàn cầu hóa là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược?
A. Kết quả của việc thu hút nguồn lực từ bên ngoài của các nước đang phát triển
B. Các nước tư bản tăng cường đầu tu vốn ra thị trường thế giới.
C. Kết quả của việc tăng lên mạnh mẽ của lực lượng sản xuất.
D. Các cường quốc đấy mạnh liên kết kinh tế khu vực và toàn cầu
Trả lời:
Đáp án đúng là : C
- Toàn cầu hóa là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược vì Kết quả của việc tăng lên mạnh mẽ của lực lượng sản xuất.
Cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại ra đời gắn liền với nhu cầu và đòi hỏi của cuộc sống ngày càng cao. Khi đó lực lượng sản xuất (gồm: vốn, máy móc, nguồn lao động) cũng tăng lên mạnh mẽ. Vì thế đòi hỏi cần có sự trao đổi thông tin, trình độ quản lí, hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc, khu vực trên thế giới, Đó chính là bản chất của toàn cầu hóa. Và nó là một xu thế khách quan, một thực tế không thể tạo ngược.
→ C đúng.A,B,D sai.
*Kiến thức mở rộng
- Tác động của toàn cầu hóa
+ Đến các nước đang phát triển:
Cơ hội và thách thức đối với các nước đang phát triển
Bất bình đẳng thu nhập và sự phân hóa xã hội
Tác động đến môi trường và biến đổi khí hậu
+ Đến các doanh nghiệp:
Cơ hội mở rộng thị trường, tăng trưởng doanh thu
Áp lực cạnh tranh và sự thay đổi trong mô hình kinh doanh
Tác động của toàn cầu hóa đến chuỗi cung ứng
+Đến văn hóa và xã hội:
Đồng hóa văn hóa và bản sắc dân tộc
Sự lan tỏa của văn hóa đại chúng
Tác động đến lối sống và giá trị quan
+ Các vấn đề toàn cầu liên quan
Bất bình đẳng: Khoảng cách giàu nghèo giữa các quốc gia và trong nội bộ các quốc gia
Biến đổi khí hậu: Tác động của toàn cầu hóa đến biến đổi khí hậu và các giải pháp ứng phó
An ninh: Các vấn đề an ninh quốc tế, khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia
Lao động: Di cư lao động, điều kiện làm việc của người lao động trong nền kinh tế toàn cầu hóa
+ Các tổ chức quốc tế và vai trò
WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới và vai trò trong tự do hóa thương mại
IMF: Quỹ Tiền tệ Quốc tế và vai trò trong ổn định kinh tế thế giới
Ngân hàng Thế giới: Vai trò trong xóa đói giảm nghèo và phát triển bền vững
Liên hợp quốc: Vai trò trong giải quyết các vấn đề toàn cầu
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 10: Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế ki XX
Giải Lịch sử 12 Bài 10: Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Theo nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 thành Vĩnh Long sẽ được trả lại cho triều đình Huế khi
Câu 3:
Ý nào không đúng nguyên nhân khiến Liên Xô trở thành chỗ dựa cho phong trào hào bình và cách mạng thế giới?
Câu 4:
Âm mưu chung của các thế lực phản động trong và ngoài nước đối với nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945 là gì?
Câu 5:
Điểm chung thể hiện mặt tiến bộ giữa Tuyên ngôn Độc lập (1776) của nước Mỹ và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (1789) của nước Pháp là gì?
Câu 6:
Nhận xét nào dưới đây là đúng về hạn chế trong các nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc?
Câu 7:
Quá trình đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít của nhân dân Việt Nam gắn liền với những phong trào cách mạng nào?
Câu 8:
Hiệp ước nào dưới đây đã chấm dứt chế độ chiếm đóng của quân Đồng minh ở Nhật Bản?
Câu 10:
Nhà Nguyễn đặt quan hệ ngoại giao với các nước phương Tây như thế nào?
Câu 11:
Mâu thuẫn dân tộc cơ bản nhất trong xã hội Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là mâu thuẫn giữa
Câu 12:
Khi phát xít Nhật xâm lược Đông Dương (1940), thực dân Pháp đã hành động gì?
Câu 13:
Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á không bị các nước đế quốc biến thành thuộc địa vì
Câu 14:
Đường lối thể hiện sự lãnh đạo sáng suốt, độc đáo của Đảng ta ngay sau Hiệp định Giơnevơ được kí kết là
Câu 15:
Việc Mĩ đồng ý với Pháp thực hiện kế hoạch Rơve (5/1949) là mở đầu cho