Câu hỏi:

19/07/2024 128

Vì sao thực dân Pháp không thực hiện âm mưu mở rộng chiến tranh ra cả nước ngay khi đánh chiếm Nam Bộ

A. vì chưa có thêm viện binh 

B. vì phải khôi phục đất nước sau chiến tranh thế giới thứ hai 

C. vì phải giái giáp quân Nhật tại Nam Bộ 

D. vì vấp phải tinh thần đoàn kết kháng chiến của nhân dân Việt Nam

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án D

- Được sự hậu thuẫn của quân Anh, Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam lần thứ hai. Thực tế, Pháp vẫn muốn xâm chiếm toàn bộ Việt Nam những lại vấp phải tinh thần đoàn kết đấu tranh của nhân dân Việt Nam.

- Đêm 22 rạng sáng ngày 23-9-1945, thực dân Pháp đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân ở Nam Bộ và cơ quan tư vệ thành phố Sài Gòn, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai. Ngay sau đó, nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn cùng nhân dân Nam Bộ đã nhất tề đứng lên chiến đấu chống quân xâm lược. Các chiến sĩ lực lượng vũ trang của ta đột nhập vào sân bay Tân Sơn Nhất, đốt cháy tàu Pháp vừa cập bến Sài Gòn, đánh phá kho tàng, phá nhà giam.

- Nhân dân còn đấu tranh phá nguồn tiếp tế của địch, không hợp tác với chúng, dựng chướng ngại vật và chiến lũy trên đường phố. Các công sở, nhà máy, hang buôn đóng cửa,…Chợ không họp, tàu điện ngừng chạy, điện nước bị cắt. Quân Pháp trong thành phố bị bao vây và luôn tấn công.

- Trung ương đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh quyết tâm lãnh đạo cả nước kháng chiến, nhân dân hăng hái tham gia phong trào “Nam tiến”.

=> Tinh thần đấu tranh đó của nhân dân ta đã ngăn cản được bước chân xâm lược của Pháp, làm cho Pháp không thể tiến quân ra Bắc. Phải đến sau Hiệp định Sơ bộ Pháp mới được phép đưa 15000 quân ra Bắc, đóng tai những địa điểm quy định và rút dần trong 5 năm.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Bài học chủ yếu nào dưới đây được rút ra từ kết quả của Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946)?

Xem đáp án » 05/08/2024 371

Câu 2:

Đâu không phải là nguyên nhân khiến Đảng cộng sản Đông Dương phải tuyên bố “tự giải tán” và rút vào hoạt động bí mật?

Xem đáp án » 16/07/2024 242

Câu 3:

Âm mưu của thực dân Pháp khi ký Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước 14-9-1946 là để

Xem đáp án » 20/07/2024 228

Câu 4:

Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với đại diện Chính phủ Pháp bản Tạm ước (14 - 9 - 1946) với mục đích chính là

Xem đáp án » 16/07/2024 197

Câu 5:

Đâu không phải là âm mưu của Trung Hoa Dân Quốc và tay sai khi kéo quân vào Việt Nam?

Xem đáp án » 17/07/2024 194

Câu 6:

Vấn đề nào sau đây là mâu thuẫn cơ bản giữa Việt Nam và Pháp trong cuộc đàm phán ở Phôngtennơblô (7-1946)?

Xem đáp án » 16/07/2024 194

Câu 7:

Xuất phát từ lý do chủ yếu nào Trung ương Đảng, Chính phủ và Hồ Chủ tịch có những sách lược đấu tranh mềm dẻo với kẻ thù, khi hòa hoãn với Pháp, khi hoà hoãn với Trung Hoa Dân Quốc từ 2/9/1945 đến trước 19/12/1946?

Xem đáp án » 23/07/2024 191

Câu 8:

Sau cách mạng tháng Tám (1945), nguyên nhân chủ yếu khiến thực dân Anh giúp Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam

Xem đáp án » 20/07/2024 189

Câu 9:

Đâu không phải là các biện pháp nhân nhượng của Đảng và chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đối với Trung Hoa Dân Quốc từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946?

Xem đáp án » 16/07/2024 186

Câu 10:

Kẻ thù chính của nhân dân Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là

Xem đáp án » 18/07/2024 180

Câu 11:

Hồ Chủ tịch trước khi sang Pháp (1946) đã căn dặn cụ Huỳnh Thúc Kháng: "Dĩ bất biến, ứng vạn biến". Theo anh (chị) điều "bất biến" mà chủ tịch Hồ Chí Minh muốn nhắc đến là gì?

Xem đáp án » 18/07/2024 176

Câu 12:

Thực tiễn các cuộc đấu tranh ngoại giao của Việt Nam từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946 đã để lại bài học cơ bản gì cho các cuộc đấu tranh ngoại giao sau này?

Xem đáp án » 16/07/2024 171

Câu 13:

Trong nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biên giới biển và hải đảo của nước ta hiện nay, luận điểm nào về chủ trương của Đảng và Chính phủ ta đối với vấn đề thù trong giặc ngoài từ tháng 9/1945 đến trước ngày 19/12/1946 vẫn còn nguyên giá trị?

Xem đáp án » 16/07/2024 166

Câu 14:

Kẻ thù nguy hiểm nhất của Việt Nam sau cách mạng tháng Tám (1945) là

Xem đáp án » 23/07/2024 162

Câu 15:

Việc đàm phán và ký kết Hiệp định Sơ bộ giữa đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với đại diện Chính phủ Pháp (6/3/1946) có tác dụng như thế nào?

Xem đáp án » 22/07/2024 161

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »