Câu hỏi:
06/07/2024 170Vì sao nhân dân miền Nam Việt Nam sử dụng bạo lực cách mạng trong phong trào Đồng khởi (1959 – 1960)?
A. mọi xung đột chỉ có thể giải quyết bằng vũ lực
B. lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đã phát triển
C. không thể tiếp tục đấu tranh bằng con đường hòa bình
D. cách mạng miền Nam đã chuyển hẳn thế tiến công
Trả lời:
Sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954, ở miền Nam Việt Nam, Mĩ đã dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. Mĩ – Diệm tiến hành khủng bố, đàn áp dã man lực lượng cách mạng, nhất là sự kiện Ngô Đình Diệm đưa ra đạo luật 10/59 lê máy chém đi khắp miền Nam giết hại hàng vạn cán bộ, đảng viên, người dân vô tội thì cách mạng miền Nam không thể tiếp tục đấu tranh bằng con đường hòa bình được nữa » Hội nghị lần thứ 15 BCH TW Đảng quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ Mĩ – Diệm.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt, thế giới chuyển dần sang xu thế nào?
Câu 2:
Một trong những nguyên nhân giúp cho trật tự thế giới 2 cực Ianta mang tính tích cực hơn so với trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn là do
Câu 3:
Phong trào “Phá kho thóc giải quyết nạn đói” (1945) thu hút đông đảo nông dân Việt Nam ở Bắc Kì và Bắc Trung Kì tham gia vì
Câu 4:
Căn cứ địa cách mạng đầu tiên của Việt Nam trong giai đoạn 1939-1945 là
Câu 5:
Đặc điểm nổi bật của phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam trong những năm 1919 - 1930 là
Câu 6:
Đặc điểm lớn nhất, độc đáo nhất của cách mạng Việt Nam trong thời kì 1954 - 1975 là
Câu 7:
Nhược điểm lớn nhất của kế hoạch quân sự Nava do Pháp - Mĩ thực hiện ở Đông Dương là gì?
Câu 8:
Quốc gia nào được mệnh danh là “lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ latinh” sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 9:
Trong thời kì 1954 - 1975, cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc Việt Nam đóng vai trò quyết định nhất đối với sự nghiệp cách mạng cả nước, vì cuộc cách mạng này đã
Câu 10:
Sự thay đổi sách lược đấu tranh chống ngoại xâm – nội phản của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước và từ ngày 6/3/1946 chủ yếu là do
Câu 11:
Nhân tố chủ yếu tác động và chi phối các quan hệ quốc tế trong hơn bốn thập kỉ của nửa sau thế kỉ XX là
Câu 12:
Đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật từ những năm 70 của thế kỉ XX là gì?
Câu 13:
“Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!”. Đoạn trích trên đã phản ánh tính chất gì của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1954) của nhân dân ta?
Câu 14:
Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5/1941) chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương nhằm
Câu 15:
“Giống như Mặt trời chói lọi ... chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu, hàng triệu người bị áp bức bóc lột trên trái đất. Trong lịch sử loài người chưa từng có một cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế”. Nhận định trên của Hồ Chí Minh đề cập đến cuộc cách mạng nào?