Câu hỏi:
17/12/2024 656
Văn minh Chăm-pa bắt nguồn từ nền văn hóa nào sau đây?
Văn minh Chăm-pa bắt nguồn từ nền văn hóa nào sau đây?
A. Văn hóa Đông Sơn.
B. Văn hóa Óc Eo.
B. Văn hóa Óc Eo.
C. Văn hóa Hạ Long.
C. Văn hóa Hạ Long.
D. Văn hóa Sa Huỳnh.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Mặc dù có những ảnh hưởng qua lại, nhưng văn hóa Đông Sơn chủ yếu phát triển ở vùng đồng bằng Bắc Bộ và không phải là nguồn gốc trực tiếp của văn hóa Chăm-pa.
=> A sai
Văn hóa Óc Eo phát triển ở vùng đồng bằng sông Cửu Long và có nhiều nét tương đồng với văn hóa Ấn Độ.
=> B sai
Văn hóa Hạ Long chủ yếu tập trung ở vùng vịnh Hạ Long và không có mối liên hệ trực tiếp với văn hóa Chăm-pa.
=> C sai
Văn minh Chăm-pa có cội nguồn là nền văn hóa Sa Huỳnh. (SGK - Trang 95)
=> D đúng
*) Đời sống vật chất
a. Hoạt động kinh tế
- Trồng lúa, các loại cây hoa màu và bông vải; rồng được các loại lúa ngắn ngày, có khả năng chịu khô hạn.
- Thủ công nghiệp phát triển đa dạng với các nghề gạch, gốm, luyện kim, chế tạo thuỷ tinh, đóng thuyền,…
- Người Chăm rất giỏi nghề buôn bán bằng đường biển. Thương cảng Đại Chăm, Cù lao Chàm, Thị Nại đóng vai trò quan trọng trên con đường mậu dịch biển quốc tế.
b. Văn hóa ăn, mặc, ở
- Cư dân sống quây quần trong những nếp nhà xây bằng gỗ hoặc gạch nung, mặt trước có một hiên ở chính giữa.
- Trang phục chính của nam gồm quần, ngoài quần váy (gọi là ka-ma), áo cánh xếp chéo, cài dây phía bên hông cùng khăn đội đầu. Phụ nữ mặc quần bên trong áo dài, đầu đội khăn.
- Bữa ăn hàng ngày của cư dân Chăm thương là cơm, rau và cá.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 16: Văn minh Chăm–pa
Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 16: Văn minh Chăm-pa
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Mặc dù có những ảnh hưởng qua lại, nhưng văn hóa Đông Sơn chủ yếu phát triển ở vùng đồng bằng Bắc Bộ và không phải là nguồn gốc trực tiếp của văn hóa Chăm-pa.
=> A sai
Văn hóa Óc Eo phát triển ở vùng đồng bằng sông Cửu Long và có nhiều nét tương đồng với văn hóa Ấn Độ.
=> B sai
Văn hóa Hạ Long chủ yếu tập trung ở vùng vịnh Hạ Long và không có mối liên hệ trực tiếp với văn hóa Chăm-pa.
=> C sai
Văn minh Chăm-pa có cội nguồn là nền văn hóa Sa Huỳnh. (SGK - Trang 95)
=> D đúng
*) Đời sống vật chất
a. Hoạt động kinh tế
- Trồng lúa, các loại cây hoa màu và bông vải; rồng được các loại lúa ngắn ngày, có khả năng chịu khô hạn.
- Thủ công nghiệp phát triển đa dạng với các nghề gạch, gốm, luyện kim, chế tạo thuỷ tinh, đóng thuyền,…
- Người Chăm rất giỏi nghề buôn bán bằng đường biển. Thương cảng Đại Chăm, Cù lao Chàm, Thị Nại đóng vai trò quan trọng trên con đường mậu dịch biển quốc tế.
b. Văn hóa ăn, mặc, ở
- Cư dân sống quây quần trong những nếp nhà xây bằng gỗ hoặc gạch nung, mặt trước có một hiên ở chính giữa.
- Trang phục chính của nam gồm quần, ngoài quần váy (gọi là ka-ma), áo cánh xếp chéo, cài dây phía bên hông cùng khăn đội đầu. Phụ nữ mặc quần bên trong áo dài, đầu đội khăn.
- Bữa ăn hàng ngày của cư dân Chăm thương là cơm, rau và cá.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 16: Văn minh Chăm–pa
Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 16: Văn minh Chăm-pa
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống kinh tế của cư dân Chăm-pa?
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống kinh tế của cư dân Chăm-pa?
Câu 2:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng điều kiện tự nhiên của Chăm-pa?
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng điều kiện tự nhiên của Chăm-pa?
Câu 4:
Văn minh Chăm-pa chịu ảnh hưởng sâu sắc của nền văn minh nào sau đây?
Văn minh Chăm-pa chịu ảnh hưởng sâu sắc của nền văn minh nào sau đây?
Câu 6:
Tổ chức xã hội của người Chăm được phân chia theo những yếu tố nào sau đây?
Tổ chức xã hội của người Chăm được phân chia theo những yếu tố nào sau đây?
Câu 10:
Người Chăm cổ đã sáng tạo ra chữ cái của mình trên cơ sở tiếp thu loại chữ nào?
Người Chăm cổ đã sáng tạo ra chữ cái của mình trên cơ sở tiếp thu loại chữ nào?
Câu 11:
Chế độ nào sau đây được bảo lưu lâu dài trong cộng đồng người Chăm?
Chế độ nào sau đây được bảo lưu lâu dài trong cộng đồng người Chăm?
Câu 12:
Từ thế kỉ III, tôn giáo nào sau đây trở thành tôn giáo chính ở Chăm-pa?
Từ thế kỉ III, tôn giáo nào sau đây trở thành tôn giáo chính ở Chăm-pa?