Câu hỏi:
27/09/2024 114
Văn kiện nào sau đây được Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) thông qua?
Văn kiện nào sau đây được Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) thông qua?
A. Đề cương văn hóa Việt Nam.
B. Luận cương chính trị.
C. Báo cáo chính trị.
D. Chính cương vắn tắt.
Trả lời:
Đáp án đúng là : D
- Văn kiện Chính cương vắn tắt,được Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) thông qua.
- Tháng 2/1943, Đảng ta ban hành Đề cương về văn hóa Việt Nam (Đề cương) do đồng chí Tổng Bí Thư Trường Chinh soạn thảo và được thông qua tại Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp tại Võng La (Đông Anh, Phúc Yên)
→ A sai.
- Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương do Trần Phú dự thảo được trình bày và thông qua tại Hội nghị Trung ương Đảng tháng 10 năm 1930.
→ B sai.
- Báo cáo Chính trị tại Đại hội. Báo cáo Chính trị được thông qua tại Đại biểu toàn quốc lần thứ II (gọi tắt là Báo cáo Chính trị) do Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo là văn kiện lịch sử có ý nghĩa, giá trị to lớn với cách mạng Việt Nam.
→ C sai.
* ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
1. Sự xuất hiện của các tổ chức cộng sản năm 1929
a. Hoàn cảnh: Năm 1929 phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam ngày càng phát triển, kết thành làn sóng mạnh mẽ.
b. Sự thành lập các tổ chức cộng sản:
* Đông Dương cộng sản đảng
- Tháng 3/1929, một số hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Bắc Kỳ họp tại số nhà 5D, phố Hàm Long (Hà Nội), lập ra Chi bộ cộng sản đầu tiên.
- Từ ngày 01 - 9/5/1929, tại Đại hội lần thứ nhất của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Hương Cảng (Trung Quốc), đoàn đại biểu Bắc Kỳ đặt vấn đề thành lập Đảng Cộng sản song không được chấp nhận nên bỏ về nước.
- 17/ 6/1929 đại biểu cộng sản miền Bắc họp tại nhà số 312, phố Khâm Thiên (Hà Nội ) quyết định thành lập Đông Dương cộng sản đảng, thông qua Tuyên ngôn, điều lệ Đảng, ra báo Búa Liềm, cử ra Ban chấp hành Trung Ương Đảng.
* An Nam cộng sản đảng
- Tháng 8/1929, Cán bộ tiên tiến trong Tổng bộ và kỳ bộ Việt Nam cách mạng thanh niên ở Nam kỳ thành lập An Nam cộng sản đảng, ra tờ báo Đỏ là cơ quan ngôn luận.
* Đông Dương cộng sản liên đoàn.
- Tháng 9/1929, một số đảng viên tiên tiến của Tân Việt lập Đông Dương cộng sản liên đoàn.
c. Ý nghĩa
- Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản (1929) là một xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản.
- Ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời năm1929 họat động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng của nhau, công kích lẫn nhau,làm phong trào cách mạng trong nước có nguy cơ chia rẽ lớn.
2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
a. Hoàn cảnh
- Cuối 1929, phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh => Hội Việt Nam cách mạng thanh niên không đủ khả năng để tiếp tục lãnh đạo => đòi hỏi phải thành lập một chính đảng của giai cấp vô sản để tiếp tục lãnh đạo phong trào phát triển đi lên.
- Ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời năm1929 họat động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng của nhau, công kích lẫn nhau => phong trào cách mạng trong nước có nguy cơ chia rẽ lớn.
- Nguyễn Ái Quốc được tin Hội Việt Nam cách mạng thanh niên phân liệt thành hai Đảng cộng sản, liền rời khỏi Xiêm, sang Trung Quốc để thống nhất các tổ chức cộng sản.
⇒ Từ 6/1 đến 8/2/1930, Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản đã được triệu tập tại Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc) với sự tham gia của các đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản đảng.
b. Nội dung Hội nghị.
- Nguyễn Ái Quốc phê phán những quan điểm sai lầm của các tổ chức cộng sản riêng lẻ.
- Thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam, thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt của Đảng do Nguyễn Ai Quốc sọan thảo. Đây là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.
* Nội dung của Cương lĩnh chính trị đầu tiên:
+ Đường lối chiến lược: cách mạng Việt Nam trải qua hai giai đoạn là tiến hành “cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.
+ Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam: chống đế quốc, chống phong kiến.
+ Nhiệm vụ trực tiếp trước mắt: đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến và tư sản phản cách mạng, làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập; thành lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông; tịch thu ruộng đất của đế quốc và bọn phản cách mạng chia cho dân cày nghèo,...
+ Động lực cách mạng: lực lượng nòng cốt là công nhân, nông dân, ngoài ra còn có: tiểu tư sản, trí thức; phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư sản thì lợi dụng hoặc trung lập.
+ Lãnh đạo cách mạng: giai cấp công nhân thông qua tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận khăng khít của phong trào cách mạng thế giới.
→ Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là một cách mạng giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. Độc lập và tự do là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh này.
- Đến ngày 24/02/1930, Đông Dương cộng sản Liên đoàn ra nhập Đảng cộng sản Việt Nam.
⇒ Ý nghĩa: Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản mang tầm vóc của một Đại hội thành lập Đảng.
c. Ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam:
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp quyết liệt của nhân dân Việt Nam trong mấy thập kỉ đầu của thế kỉ XX.
- Đảng ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam trong thời đại mới.
- Đảng ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam, đánh dấu chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối lãnh đạo cách mạng.
- Đảng ra đời là sự chuẩn bị đầu tiên có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt mới trong lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930
Đáp án đúng là : D
- Văn kiện Chính cương vắn tắt,được Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) thông qua.
- Tháng 2/1943, Đảng ta ban hành Đề cương về văn hóa Việt Nam (Đề cương) do đồng chí Tổng Bí Thư Trường Chinh soạn thảo và được thông qua tại Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp tại Võng La (Đông Anh, Phúc Yên)
→ A sai.
- Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương do Trần Phú dự thảo được trình bày và thông qua tại Hội nghị Trung ương Đảng tháng 10 năm 1930.
→ B sai.
- Báo cáo Chính trị tại Đại hội. Báo cáo Chính trị được thông qua tại Đại biểu toàn quốc lần thứ II (gọi tắt là Báo cáo Chính trị) do Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo là văn kiện lịch sử có ý nghĩa, giá trị to lớn với cách mạng Việt Nam.
→ C sai.
* ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
1. Sự xuất hiện của các tổ chức cộng sản năm 1929
a. Hoàn cảnh: Năm 1929 phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam ngày càng phát triển, kết thành làn sóng mạnh mẽ.
b. Sự thành lập các tổ chức cộng sản:
* Đông Dương cộng sản đảng
- Tháng 3/1929, một số hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Bắc Kỳ họp tại số nhà 5D, phố Hàm Long (Hà Nội), lập ra Chi bộ cộng sản đầu tiên.
- Từ ngày 01 - 9/5/1929, tại Đại hội lần thứ nhất của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Hương Cảng (Trung Quốc), đoàn đại biểu Bắc Kỳ đặt vấn đề thành lập Đảng Cộng sản song không được chấp nhận nên bỏ về nước.
- 17/ 6/1929 đại biểu cộng sản miền Bắc họp tại nhà số 312, phố Khâm Thiên (Hà Nội ) quyết định thành lập Đông Dương cộng sản đảng, thông qua Tuyên ngôn, điều lệ Đảng, ra báo Búa Liềm, cử ra Ban chấp hành Trung Ương Đảng.
* An Nam cộng sản đảng
- Tháng 8/1929, Cán bộ tiên tiến trong Tổng bộ và kỳ bộ Việt Nam cách mạng thanh niên ở Nam kỳ thành lập An Nam cộng sản đảng, ra tờ báo Đỏ là cơ quan ngôn luận.
* Đông Dương cộng sản liên đoàn.
- Tháng 9/1929, một số đảng viên tiên tiến của Tân Việt lập Đông Dương cộng sản liên đoàn.
c. Ý nghĩa
- Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản (1929) là một xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản.
- Ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời năm1929 họat động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng của nhau, công kích lẫn nhau,làm phong trào cách mạng trong nước có nguy cơ chia rẽ lớn.
2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
a. Hoàn cảnh
- Cuối 1929, phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh => Hội Việt Nam cách mạng thanh niên không đủ khả năng để tiếp tục lãnh đạo => đòi hỏi phải thành lập một chính đảng của giai cấp vô sản để tiếp tục lãnh đạo phong trào phát triển đi lên.
- Ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời năm1929 họat động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng của nhau, công kích lẫn nhau => phong trào cách mạng trong nước có nguy cơ chia rẽ lớn.
- Nguyễn Ái Quốc được tin Hội Việt Nam cách mạng thanh niên phân liệt thành hai Đảng cộng sản, liền rời khỏi Xiêm, sang Trung Quốc để thống nhất các tổ chức cộng sản.
⇒ Từ 6/1 đến 8/2/1930, Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản đã được triệu tập tại Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc) với sự tham gia của các đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản đảng.
b. Nội dung Hội nghị.
- Nguyễn Ái Quốc phê phán những quan điểm sai lầm của các tổ chức cộng sản riêng lẻ.
- Thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam, thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt của Đảng do Nguyễn Ai Quốc sọan thảo. Đây là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.
* Nội dung của Cương lĩnh chính trị đầu tiên:
+ Đường lối chiến lược: cách mạng Việt Nam trải qua hai giai đoạn là tiến hành “cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.
+ Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam: chống đế quốc, chống phong kiến.
+ Nhiệm vụ trực tiếp trước mắt: đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến và tư sản phản cách mạng, làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập; thành lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông; tịch thu ruộng đất của đế quốc và bọn phản cách mạng chia cho dân cày nghèo,...
+ Động lực cách mạng: lực lượng nòng cốt là công nhân, nông dân, ngoài ra còn có: tiểu tư sản, trí thức; phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư sản thì lợi dụng hoặc trung lập.
+ Lãnh đạo cách mạng: giai cấp công nhân thông qua tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận khăng khít của phong trào cách mạng thế giới.
→ Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là một cách mạng giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. Độc lập và tự do là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh này.
- Đến ngày 24/02/1930, Đông Dương cộng sản Liên đoàn ra nhập Đảng cộng sản Việt Nam.
⇒ Ý nghĩa: Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản mang tầm vóc của một Đại hội thành lập Đảng.
c. Ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam:
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp quyết liệt của nhân dân Việt Nam trong mấy thập kỉ đầu của thế kỉ XX.
- Đảng ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam trong thời đại mới.
- Đảng ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam, đánh dấu chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối lãnh đạo cách mạng.
- Đảng ra đời là sự chuẩn bị đầu tiên có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt mới trong lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sự kiện bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” không được Hội nghị Vécxai chấp nhận (tháng 6-1919) để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây cho phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam?
Sự kiện bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” không được Hội nghị Vécxai chấp nhận (tháng 6-1919) để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây cho phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam?
Câu 2:
Trong phong trào yêu nước những năm 20 của thế kỉ XX, lực lượng tiểu tư sản trí thức Việt Nam có vai trò nào sau đây?
Trong phong trào yêu nước những năm 20 của thế kỉ XX, lực lượng tiểu tư sản trí thức Việt Nam có vai trò nào sau đây?
Câu 3:
Phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu Phi trong những năm 1945-1975 diễn ra trong điều kiện thuận lợi nào sau đây?
Phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu Phi trong những năm 1945-1975 diễn ra trong điều kiện thuận lợi nào sau đây?
Câu 4:
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919- 1929), xã hội Việt Nam có chuyển biến nào sau đây?
Câu 5:
Trong thời gian ở Quảng Châu (Trung Quốc) từ năm 1924 đến năm 1927, Nguyễn Ái Quốc có hoạt động nào sau đây nhằm chuẩn bị cho bước chuyển biến về chất của phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam?
Trong thời gian ở Quảng Châu (Trung Quốc) từ năm 1924 đến năm 1927, Nguyễn Ái Quốc có hoạt động nào sau đây nhằm chuẩn bị cho bước chuyển biến về chất của phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam?
Câu 6:
Trong giai đoạn 1939 - 1945, tổ chức nào sau đây được thành lập ở Việt Nam?
Trong giai đoạn 1939 - 1945, tổ chức nào sau đây được thành lập ở Việt Nam?
Câu 7:
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng chính sách nhất quán của thực dân Pháp trong các cuộc khai thác thuộc địa ở Đông Dương?
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng chính sách nhất quán của thực dân Pháp trong các cuộc khai thác thuộc địa ở Đông Dương?
Câu 8:
Nội dung nào sau đây là một trong những điểm sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
Nội dung nào sau đây là một trong những điểm sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
Câu 9:
Phong trào cách mạng 1930-1931 đã để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây cho sự nghiệp giải phóng dân tộc ở Việt Nam?
Phong trào cách mạng 1930-1931 đã để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây cho sự nghiệp giải phóng dân tộc ở Việt Nam?
Câu 10:
Trong khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa tháng 8-1945), nhân dân Việt Nam thực hiện khẩu hiệu nào sau đây?
Câu 11:
Điểm mới trong nội dung Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương (5-1941) so với Luận cương chính trị (10-1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương thể hiện ở nội dung nào sau đây?
Điểm mới trong nội dung Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương (5-1941) so với Luận cương chính trị (10-1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương thể hiện ở nội dung nào sau đây?
Câu 12:
Từ thành công của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, các nước đang phát triển ở Đông Nam Á có thể rút ra bài học nào để hội nhập kinh tế quốc tế thành công?
Từ thành công của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, các nước đang phát triển ở Đông Nam Á có thể rút ra bài học nào để hội nhập kinh tế quốc tế thành công?
Câu 13:
Phong trào cách mạng 1930-1931, phong trào dân chủ 1936-1939 và phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945 ở Việt Nam đều có điểm giống nhau nào sau đây?
Phong trào cách mạng 1930-1931, phong trào dân chủ 1936-1939 và phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945 ở Việt Nam đều có điểm giống nhau nào sau đây?
Câu 14:
Những hiệp ước, hiệp định được kí kết giữa Liên Xô và Mĩ trong những năm 70 của thế kỉ XX có tác động nào sau đây đến quan hệ quốc tế?
Những hiệp ước, hiệp định được kí kết giữa Liên Xô và Mĩ trong những năm 70 của thế kỉ XX có tác động nào sau đây đến quan hệ quốc tế?
Câu 15:
Thực tiễn về mối quan hệ giữa những điều kiện bùng nổ cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 cho thấy biện pháp quyết định để Việt Nam hội nhập quốc tế thành công là phải chú trọng nội dung nào sau đây?
Thực tiễn về mối quan hệ giữa những điều kiện bùng nổ cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 cho thấy biện pháp quyết định để Việt Nam hội nhập quốc tế thành công là phải chú trọng nội dung nào sau đây?