Câu hỏi:
21/07/2024 144
Vận dụng các kĩ thuật trong đá cầu trong thực tế thi đấu môn Đá cầu, vui chơi, rèn luyện sức khỏe hằng ngày.
Vận dụng các kĩ thuật trong đá cầu trong thực tế thi đấu môn Đá cầu, vui chơi, rèn luyện sức khỏe hằng ngày.
Trả lời:
Các em tự vận dụng các kĩ thuật trong đá cầu trong thực tế thi đấu môn Đá cầu, vui chơi, rèn luyện sức khỏe hằng ngày.
Trong thi đấu Đá cầu:
- Tổ chức thi đấu đá cầu với các điều kiện biến đổi: thi đấu 4-4 người, thi đấu với điểm số quy định, thi đấu với thời gian quy định, thi đấu hạn chế kĩ thuật.
- Thi đấu đơn, đồng đội theo luật.
Trong vui chơi:
- Trò chơi giành cầu
Chuẩn bị:
+ Sân tập bằng phẳng, diện tích khoảng 20 × 20 m; dây thừng dài 9 – 10 m được buộc chặt hai đầu vào nhau.
+ Mỗi lượt chơi gồm 4 – 5 người, đứng thành các góc và nắm chắc dây thừng. Đặt 4 -5 quả cầu ở các góc như Hình 1.
Hình 1. Trò chơi “Giành cầu”
Cách chơi:
Khi có hiệu lệnh bắt đầu, mỗi người chơi lôi, kéo mạnh dây thừng, mỗi người tìm cách lấy được quả cầu ở trước mặt cố gắng không cho đối phương lấy được cầu. Ai lấy được cầu trước sẽ thắng cuộc.
- Phối hợp giữ cầu
Chuẩn bị: Sân tập bằng phẳng, chia số học sinh trong lớp thành các đội, mỗi đội từ 7 -10 người, đứng thành hình tròn. Chơi “Oẳn tù tì” để tìm ra người thua đứng giữa vòng tròn thực hiện nhiệm vụ ngăn cản đường chuyền cầu (gọi là người “phá” cầu).
Cách chơi: Khi có hiệu lệnh bắt đầu, các thành viên trong đội tạo thành hình tròn (là những người giữ cầu) sử dụng các kĩ thuật trong môn Đá cầu đã học để chuyền cầu qua lại cho nhau, mục đích không cho cầu chạm vào các bộ phân cơ thể (trừ tay) của người “phá” cầu. Người “phá” cầu quan sát, di chuyển, … tìm cách chạm cầu. Nếu phá cầu thành công, người chạm cầu cuối cùng của nhóm giữ cầu sẽ làm nhiệm vụ “phá” cầu. Người “phá” cầu trở thành người giữ cầu.
Hình 2. Trò chơi “Phối hợp giữ cầu”
…
Các em tự vận dụng các kĩ thuật trong đá cầu trong thực tế thi đấu môn Đá cầu, vui chơi, rèn luyện sức khỏe hằng ngày.
Trong thi đấu Đá cầu:
- Tổ chức thi đấu đá cầu với các điều kiện biến đổi: thi đấu 4-4 người, thi đấu với điểm số quy định, thi đấu với thời gian quy định, thi đấu hạn chế kĩ thuật.
- Thi đấu đơn, đồng đội theo luật.
Trong vui chơi:
- Trò chơi giành cầu
Chuẩn bị:
+ Sân tập bằng phẳng, diện tích khoảng 20 × 20 m; dây thừng dài 9 – 10 m được buộc chặt hai đầu vào nhau.
+ Mỗi lượt chơi gồm 4 – 5 người, đứng thành các góc và nắm chắc dây thừng. Đặt 4 -5 quả cầu ở các góc như Hình 1.
Hình 1. Trò chơi “Giành cầu”
Cách chơi:
Khi có hiệu lệnh bắt đầu, mỗi người chơi lôi, kéo mạnh dây thừng, mỗi người tìm cách lấy được quả cầu ở trước mặt cố gắng không cho đối phương lấy được cầu. Ai lấy được cầu trước sẽ thắng cuộc.
- Phối hợp giữ cầu
Chuẩn bị: Sân tập bằng phẳng, chia số học sinh trong lớp thành các đội, mỗi đội từ 7 -10 người, đứng thành hình tròn. Chơi “Oẳn tù tì” để tìm ra người thua đứng giữa vòng tròn thực hiện nhiệm vụ ngăn cản đường chuyền cầu (gọi là người “phá” cầu).
Cách chơi: Khi có hiệu lệnh bắt đầu, các thành viên trong đội tạo thành hình tròn (là những người giữ cầu) sử dụng các kĩ thuật trong môn Đá cầu đã học để chuyền cầu qua lại cho nhau, mục đích không cho cầu chạm vào các bộ phân cơ thể (trừ tay) của người “phá” cầu. Người “phá” cầu quan sát, di chuyển, … tìm cách chạm cầu. Nếu phá cầu thành công, người chạm cầu cuối cùng của nhóm giữ cầu sẽ làm nhiệm vụ “phá” cầu. Người “phá” cầu trở thành người giữ cầu.
Hình 2. Trò chơi “Phối hợp giữ cầu”
…
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thảo luận về ý nghĩa của việc phối hợp các kĩ thuật trong luyện tập môn Đá cầu.
Thảo luận về ý nghĩa của việc phối hợp các kĩ thuật trong luyện tập môn Đá cầu.
Câu 2:
Vận dụng các kĩ thuật và các điều luật đã học để tập luyện môn Đá cầu
Vận dụng các kĩ thuật và các điều luật đã học để tập luyện môn Đá cầu