Câu hỏi:
22/07/2024 202
Tuổi ngựa - Trang 149 – SGK Tiếng Việt 4 (T1)
Câu hỏi: Em hãy nêu ý nghĩa của bài đọc?
Tuổi ngựa - Trang 149 – SGK Tiếng Việt 4 (T1)
Câu hỏi: Em hãy nêu ý nghĩa của bài đọc?
Trả lời:
- Học sinh đọc to, rõ ràng.
- Trả lời câu hỏi: Ý nghĩa bài đọc: cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn khắp nơi nhưng cậu rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ về mẹ.
- Học sinh đọc to, rõ ràng.
- Trả lời câu hỏi: Ý nghĩa bài đọc: cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn khắp nơi nhưng cậu rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ về mẹ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Em hãy gạch chân vào các từ láy trong khổ thơ sau:
Gió nâng tiếng hát chói chang
Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời
Tay nhè nhẹ chút, người ơi
Trong đôi hạt rụng hạt rơi xót lòng
Mảnh sân trăng lúa chất đầy
Vàng tuôn trong tiếng máy quay xập xình
Nắng già hạt gạo thơm ngon
Bưng lưng cơm trắng nắng còn thơm tho.
Gió nâng tiếng hát chói chang Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời Tay nhè nhẹ chút, người ơi Trong đôi hạt rụng hạt rơi xót lòng |
Mảnh sân trăng lúa chất đầy Vàng tuôn trong tiếng máy quay xập xình Nắng già hạt gạo thơm ngon Bưng lưng cơm trắng nắng còn thơm tho. |
Câu 3:
Em hãy dùng dấu “/” để tách các từ trong câu văn sau rồi xếp chúng vào nhóm thích hợp.
Tôi hài lòng với cuộc sống, với vợ con và những tiện nghi vật chất tôi có được ở Singapore.
Em hãy dùng dấu “/” để tách các từ trong câu văn sau rồi xếp chúng vào nhóm thích hợp.
Tôi hài lòng với cuộc sống, với vợ con và những tiện nghi vật chất tôi có được ở Singapore.
Câu 4:
Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Mẹ tôi
Suốt thời thơ ấu và cả khi lớn lên, lúc nào tôi cũng ghét mẹ tôi. Lý do chính có lẽ vì bà chỉ có một con mắt. Bà là đầu đề để bạn bè trong lớp chế giễu, châm chọc tôi.
Sau đó, tôi lập gia đình, mua nhà và có mấy đứa con. Vợ tôi là con nhà gia thế, tôi giấu nàng về bà mẹ của mình, chỉ nói mình mồ côi từ nhỏ. Tôi hài lòng với cuộc sống, với vợ con vì những tiện nghi vật chất tôi có được ở Singapore. Tôi mua cho mẹ một căn nhà nhỏ, thỉnh thoảng lén vợ gởi một ít tiền về biếu bà, tự nhủ thể là đầy đủ bổn phận. Tôi buộc mẹ không được liên hệ với tôi.
Một hôm, nhận được một lá thư mời họp mặt của trường cũ gởi đến tận nhà, tôi nói dối vợ là phải đi công tác. Sau buổi họp mặt, tôi ghé qua căn nhà của mẹ, vì tò mò hơn là muốn thăm. Mấy người hàng xóm nói rằng mẹ tôi đã mất vài ngày trước đó và do không có thân nhân, sở an sinh xã hội đã lo mai táng chu đáo. Tôi không nhỏ được lấy một giọt nước mắt. Họ trao lại cho tôi một lá thư do mẹ tôi để lại:
“Con yêu quý! Lúc nào mẹ cũng nghĩ đến con. Mẹ xin lỗi về việc đã dám qua Singapore bất ngờ và làm cho các cháu phải sợ hãi. Mẹ rất vui khi nghe nói con sắp về trường tham dự buổi họp mặt, nhưng mẹ sợ mẹ không bước nổi ra khỏi giường để đến đó nhìn con. Mẹ ân hận vì đã làm con xấu hổ với bạn bè trong suốt thời gian con đi học ở đây.
Con biết không, hỏi con còn nhỏ xíu, con bị tai nạn và hỏng mất một bên mắt. Mẹ không thể ngồi yên nhìn con lớn lên mà chỉ có một mắt, mẹ đã cho con một bên mắt của mẹ và mẹ đã bán tất cả những gì mẹ có để bác sĩ có thể thay mắt cho con, nhưng chưa bao giờ mẹ hối hận về việc đó. Mẹ rất hãnh diện vì con đã nên người, và mẹ kiêu hãnh vì những gì mẹ đã làm được cho con. Con đã nhìn thấy cả một thế giới mới bằng con mắt của mẹ, thay cho mẹ.
Mẹ yêu con lắm! Vĩnh biệt con! Mẹ ..”.
(Lược trích câu chuyện cùng tên trong tập Những hạt giống tâm hồn II)
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Vì sao nhân vật “tôi” lại nói với vợ là mình mồ côi?
Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Mẹ tôi
Suốt thời thơ ấu và cả khi lớn lên, lúc nào tôi cũng ghét mẹ tôi. Lý do chính có lẽ vì bà chỉ có một con mắt. Bà là đầu đề để bạn bè trong lớp chế giễu, châm chọc tôi.
Sau đó, tôi lập gia đình, mua nhà và có mấy đứa con. Vợ tôi là con nhà gia thế, tôi giấu nàng về bà mẹ của mình, chỉ nói mình mồ côi từ nhỏ. Tôi hài lòng với cuộc sống, với vợ con vì những tiện nghi vật chất tôi có được ở Singapore. Tôi mua cho mẹ một căn nhà nhỏ, thỉnh thoảng lén vợ gởi một ít tiền về biếu bà, tự nhủ thể là đầy đủ bổn phận. Tôi buộc mẹ không được liên hệ với tôi.
Một hôm, nhận được một lá thư mời họp mặt của trường cũ gởi đến tận nhà, tôi nói dối vợ là phải đi công tác. Sau buổi họp mặt, tôi ghé qua căn nhà của mẹ, vì tò mò hơn là muốn thăm. Mấy người hàng xóm nói rằng mẹ tôi đã mất vài ngày trước đó và do không có thân nhân, sở an sinh xã hội đã lo mai táng chu đáo. Tôi không nhỏ được lấy một giọt nước mắt. Họ trao lại cho tôi một lá thư do mẹ tôi để lại:
“Con yêu quý! Lúc nào mẹ cũng nghĩ đến con. Mẹ xin lỗi về việc đã dám qua Singapore bất ngờ và làm cho các cháu phải sợ hãi. Mẹ rất vui khi nghe nói con sắp về trường tham dự buổi họp mặt, nhưng mẹ sợ mẹ không bước nổi ra khỏi giường để đến đó nhìn con. Mẹ ân hận vì đã làm con xấu hổ với bạn bè trong suốt thời gian con đi học ở đây.
Con biết không, hỏi con còn nhỏ xíu, con bị tai nạn và hỏng mất một bên mắt. Mẹ không thể ngồi yên nhìn con lớn lên mà chỉ có một mắt, mẹ đã cho con một bên mắt của mẹ và mẹ đã bán tất cả những gì mẹ có để bác sĩ có thể thay mắt cho con, nhưng chưa bao giờ mẹ hối hận về việc đó. Mẹ rất hãnh diện vì con đã nên người, và mẹ kiêu hãnh vì những gì mẹ đã làm được cho con. Con đã nhìn thấy cả một thế giới mới bằng con mắt của mẹ, thay cho mẹ.
Mẹ yêu con lắm! Vĩnh biệt con! Mẹ ..”.
(Lược trích câu chuyện cùng tên trong tập Những hạt giống tâm hồn II)
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Vì sao nhân vật “tôi” lại nói với vợ là mình mồ côi?Câu 5:
Qua bức thư của người mẹ gửi lại cho nhân vật tôi, em nghĩ gì về người lệ đó?
Câu 7:
Vì sao khi biết tin mẹ mất, nhân vật tôi không nhỏ được một giọt nước mắt?
Câu 8:
Em hãy xác định từ loại của các từ được gạch chân dưới đây:
a) Mẹ ân hận vì đã làm con xấu hổ với bạn bè trong suốt thời gian con đi học ở đây.
a) Mẹ ân hận vì đã làm con xấu hổ với bạn bè trong suốt thời gian con đi học ở đây.
Câu 9:
Nhân vật tôi cho rằng bổn phận của anh ta với mẹ thế nào là đầy đủ?
Câu 11:
b) Trong ngục, chị vẫn hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng vào ngày chiến thắng của đất nước.
b) Trong ngục, chị vẫn hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng vào ngày chiến thắng của đất nước.
Câu 12:
Em muốn dùng từ ngữ nào sau đây để nói về người con trong câu chuyện trên?
Câu 14:
Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi.
Vẽ trứng - Từ đầu đến... “công mới được." - Trang 120 – SGK Tiếng Việt 4 (T1)
Câu hỏi: Vì sao những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy
Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi.
Vẽ trứng - Từ đầu đến... “công mới được." - Trang 120 – SGK Tiếng Việt 4 (T1)
Câu hỏi: Vì sao những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy