Câu hỏi:
06/09/2024 332
Từ quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền 0, 2AA : 0,8Aa , sau 3 thế hệ tự thụ phấn cấu trúc di truyền của quần thể là:
Từ quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền 0, 2AA : 0,8Aa , sau 3 thế hệ tự thụ phấn cấu trúc di truyền của quần thể là:
A. 0, 55AA : 0, 25Aa : 0, 2aa.
B. 0, 45AA : 0,1Aa : 0, 45aa.
C. 0, 55AA : 0,1Aa : 0, 35aa.
D. 0, 4225AA : 0, 455Aa : 0,1225aa.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
* Phương pháp
Dựa vào công thức tính tần số kiểu gen quần thể tự thụ phấn.
* Cách giải
Chọn C.
* Đặc điểm của quần thể tự phối
- Quần thể tự phối điển hình là những quần thể thực vật tự thụ phấn, quần thể động vật lưỡng tính tự thụ tinh.
- Sự tự phối qua nhiều thế hệ làm cho quần thể dần dần phân thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau, sự chọn lọc trong dòng thuần không có hiệu quả.
- Cấu trúc di truyền của quần thể có kiểu gen dị hợp tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng giảm dần tỉ lệ dị hợp tử và tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử những không làm thay đổi tần số tương đối của các alen, làm cho quần thể dần được đồng hợp hóa.
* Công thức tính tần số alen trong quần thể
Tổng quát: 1 quần thể có tần số các alen lần lượt là : xAA + yAa + zaa = 1
Gọi fA; fa lần lượt là tần số alen A và a thì ta có công thức:
fA= và fa =
* Công thức tính thành phần kiểu gen trong quần thể nội phối (tự thụ phấn, tự phối)
Xét 1 gen gồm 2 alen A và a.
Giả sử quần thể ban đầu có 100% Aa với n: số thế hệ tự phối.
+ Tỉ lệ kiểu gen dị hợp qua n lần tự phối =
+ Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp mỗi loại (AA = aa) qua n lần tự phối =
Chú ý: Nếu quần thể ban đầu không phải là 100% Aa mà có dạng: xAA + yAa + zaa = 1. Qua n thế hệ tự phối thì ta phải tính phức tạp hơn. Lúc này, tỉ lệ kiểu gen Aa, AA, aa lần lượt là:
Xem thêm các bài viết liên quan hay chi tiết khác:
Đáp án đúng là: C
* Phương pháp
Dựa vào công thức tính tần số kiểu gen quần thể tự thụ phấn.
* Cách giải
Chọn C.
* Đặc điểm của quần thể tự phối
- Quần thể tự phối điển hình là những quần thể thực vật tự thụ phấn, quần thể động vật lưỡng tính tự thụ tinh.
- Sự tự phối qua nhiều thế hệ làm cho quần thể dần dần phân thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau, sự chọn lọc trong dòng thuần không có hiệu quả.
- Cấu trúc di truyền của quần thể có kiểu gen dị hợp tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng giảm dần tỉ lệ dị hợp tử và tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử những không làm thay đổi tần số tương đối của các alen, làm cho quần thể dần được đồng hợp hóa.
* Công thức tính tần số alen trong quần thể
Tổng quát: 1 quần thể có tần số các alen lần lượt là : xAA + yAa + zaa = 1
Gọi fA; fa lần lượt là tần số alen A và a thì ta có công thức:
fA= và fa =
* Công thức tính thành phần kiểu gen trong quần thể nội phối (tự thụ phấn, tự phối)
Xét 1 gen gồm 2 alen A và a.
Giả sử quần thể ban đầu có 100% Aa với n: số thế hệ tự phối.
+ Tỉ lệ kiểu gen dị hợp qua n lần tự phối =
+ Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp mỗi loại (AA = aa) qua n lần tự phối =
Chú ý: Nếu quần thể ban đầu không phải là 100% Aa mà có dạng: xAA + yAa + zaa = 1. Qua n thế hệ tự phối thì ta phải tính phức tạp hơn. Lúc này, tỉ lệ kiểu gen Aa, AA, aa lần lượt là:
Xem thêm các bài viết liên quan hay chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một nhóm các nhà khoa học thực hiện lại thí nghiệm của Meselson và Stahl (1958) để nghiên cứu mô hình nhân đôi của ADN. Họ đã nuôi vi khuẩn E coli trong môi trường chỉ có nitơ đồng vị nặng (N15), sau đó chuyển sang môi trường chỉ có nitơ đồng vị nhẹ (N14), tách ADN sau mỗi thế hệ và ly tâm. Kết quả thu được các băng ADN có trọng lượng và tỉ lệ khác nhau như hình sau:
Có bao nhiêu nhận định dưới đây đúng khi nói về thí nghiệm được mô tả?
I. Ở thế hệ thứ tư, người ta thu được kết quả thí nghiệm băng B và băng C lần lượt là 12.5% và 87.5%.
II. Thí nghiệm trên chứng minh được quá trình nhân đôi ADN thực hiện theo nguyên tắc bán bảo toàn.
III. Tiếp tục thí nghiệm, đến thế hệ thứ 10 băng B hoàn toàn biến mất.
IV. Ở thế hệ thứ 5, người ta chuyển sang môi trường N15 thì sau 5 thế hệ nữa băng A mới xuất hiện trở lại
Một nhóm các nhà khoa học thực hiện lại thí nghiệm của Meselson và Stahl (1958) để nghiên cứu mô hình nhân đôi của ADN. Họ đã nuôi vi khuẩn E coli trong môi trường chỉ có nitơ đồng vị nặng (N15), sau đó chuyển sang môi trường chỉ có nitơ đồng vị nhẹ (N14), tách ADN sau mỗi thế hệ và ly tâm. Kết quả thu được các băng ADN có trọng lượng và tỉ lệ khác nhau như hình sau:
Có bao nhiêu nhận định dưới đây đúng khi nói về thí nghiệm được mô tả?
I. Ở thế hệ thứ tư, người ta thu được kết quả thí nghiệm băng B và băng C lần lượt là 12.5% và 87.5%.
II. Thí nghiệm trên chứng minh được quá trình nhân đôi ADN thực hiện theo nguyên tắc bán bảo toàn.
III. Tiếp tục thí nghiệm, đến thế hệ thứ 10 băng B hoàn toàn biến mất.
IV. Ở thế hệ thứ 5, người ta chuyển sang môi trường N15 thì sau 5 thế hệ nữa băng A mới xuất hiện trở lại
Câu 3:
Ở một số quần thể giao phối trong tự nhiên, cho các mô tả sau:
(1) Quần thể 1: cấu trúc hoa lưỡng tính, hạt phấn không thể thoát ra khỏi hoa.
(2) Quần thể 2: các hạt phấn bay trong gió và thụ phấn cho các hoa tự do.
(3) Quần thể 3: động vật lưỡng tính, trong cơ thể có cả cơ quan sinh dục đực và cái, chúng tự thụ tinh.
(4) Quần thể 4: kích thước quần thể nhỏ nên xác suất gặp nhau và giao phối giữa các cá thể có họ hàng gần rất cao.
Trong số các quần thể trên, quần thể nào có tính đa dạng di truyền cao nhất?
Ở một số quần thể giao phối trong tự nhiên, cho các mô tả sau:
(1) Quần thể 1: cấu trúc hoa lưỡng tính, hạt phấn không thể thoát ra khỏi hoa.
(2) Quần thể 2: các hạt phấn bay trong gió và thụ phấn cho các hoa tự do.
(3) Quần thể 3: động vật lưỡng tính, trong cơ thể có cả cơ quan sinh dục đực và cái, chúng tự thụ tinh.
(4) Quần thể 4: kích thước quần thể nhỏ nên xác suất gặp nhau và giao phối giữa các cá thể có họ hàng gần rất cao.
Trong số các quần thể trên, quần thể nào có tính đa dạng di truyền cao nhất?
Câu 4:
Nuôi cấy hạt phấn của một cây lưỡng bội có kiểu gen Aabb để tạo nên các mô đơn bội. Sau đó xử lí các mô đơn bội này bằng cônsixin gây lưỡng bội hóa và kích thích chúng phát triển thành cây hoàn chỉnh. Các cây này có kiểu gen là
Nuôi cấy hạt phấn của một cây lưỡng bội có kiểu gen Aabb để tạo nên các mô đơn bội. Sau đó xử lí các mô đơn bội này bằng cônsixin gây lưỡng bội hóa và kích thích chúng phát triển thành cây hoàn chỉnh. Các cây này có kiểu gen là
Câu 5:
Ba tế bào ruồi giấm (2n = 8) đang ở kì sau giảm phân I. Tổng số cromatit trong các tế bào là
Ba tế bào ruồi giấm (2n = 8) đang ở kì sau giảm phân I. Tổng số cromatit trong các tế bào là
Câu 6:
Cho biết alen D qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d qui định hoa trắng. Theo lí thuyết, phép lai giữa các cây có kiểu gen nào sau đây tạo đời con có 2 loại kiểu hình?
Cho biết alen D qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d qui định hoa trắng. Theo lí thuyết, phép lai giữa các cây có kiểu gen nào sau đây tạo đời con có 2 loại kiểu hình?
Câu 7:
Vùng nào của gen quyết định cấu trúc phân tử prôtêin do nó quy định tổng hợp?
Vùng nào của gen quyết định cấu trúc phân tử prôtêin do nó quy định tổng hợp?
Câu 8:
Có 2 tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen giảm phân, trong đó có 1 tế bào bị đột biến, cặp NST mang gen AB/ab không phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thường. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tối thiểu có 4 loại giao tử được tạo thành.
II. Có thể tạo tối đa 7 loại giao tử.
III. Nếu tạo ra 4 loại giao tử thì tỷ lệ các loại giao tử là 3:3:1:1.
IV. Nếu tạo ra 6 loại giao tử thì tỷ lệ các loại giao tử có thể là 2:2:1:1:1:1.
Có 2 tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen giảm phân, trong đó có 1 tế bào bị đột biến, cặp NST mang gen AB/ab không phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thường. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tối thiểu có 4 loại giao tử được tạo thành.
II. Có thể tạo tối đa 7 loại giao tử.
III. Nếu tạo ra 4 loại giao tử thì tỷ lệ các loại giao tử là 3:3:1:1.
IV. Nếu tạo ra 6 loại giao tử thì tỷ lệ các loại giao tử có thể là 2:2:1:1:1:1.
Câu 10:
Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do 1 gen gồm 4 alen trội lặn hoàn toàn quy định. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phép lai sau xác định chính xác kiểu gen của P?
(Dâu “x” là kiểu hình có xuất hiện F)
Phép lai |
P |
F |
|||
Đỏ |
Vàng |
Tím |
Nâu |
||
1 |
nâu x vàng |
x |
|
|
x |
2 |
đỏ x tím |
x |
x |
|
|
3 |
đỏ x nâu |
x |
|
x |
x |
4 |
vàng x tím |
|
x |
|
|
Câu 11:
Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T, G thì trên mạch gốc của gen này có thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba?
Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T, G thì trên mạch gốc của gen này có thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba?
Câu 12:
Có bao nhiêu loài sinh vật sau đây không hô hấp bằng mang?
(1) tôm (2) cua (3) châu chấu
(4) trai (5) giun đất (6) ốc
Có bao nhiêu loài sinh vật sau đây không hô hấp bằng mang?
(1) tôm (2) cua (3) châu chấu
(4) trai (5) giun đất (6) ốc
Câu 14:
Cơ thể có kiểu gen AaBbDdEE khi giảm phân bình thường cho ra số loại giao tử
Cơ thể có kiểu gen AaBbDdEE khi giảm phân bình thường cho ra số loại giao tử