Câu hỏi:
06/09/2024 392
Ở một số quần thể giao phối trong tự nhiên, cho các mô tả sau:
(1) Quần thể 1: cấu trúc hoa lưỡng tính, hạt phấn không thể thoát ra khỏi hoa.
(2) Quần thể 2: các hạt phấn bay trong gió và thụ phấn cho các hoa tự do.
(3) Quần thể 3: động vật lưỡng tính, trong cơ thể có cả cơ quan sinh dục đực và cái, chúng tự thụ tinh.
(4) Quần thể 4: kích thước quần thể nhỏ nên xác suất gặp nhau và giao phối giữa các cá thể có họ hàng gần rất cao.
Trong số các quần thể trên, quần thể nào có tính đa dạng di truyền cao nhất?
Ở một số quần thể giao phối trong tự nhiên, cho các mô tả sau:
(1) Quần thể 1: cấu trúc hoa lưỡng tính, hạt phấn không thể thoát ra khỏi hoa.
(2) Quần thể 2: các hạt phấn bay trong gió và thụ phấn cho các hoa tự do.
(3) Quần thể 3: động vật lưỡng tính, trong cơ thể có cả cơ quan sinh dục đực và cái, chúng tự thụ tinh.
(4) Quần thể 4: kích thước quần thể nhỏ nên xác suất gặp nhau và giao phối giữa các cá thể có họ hàng gần rất cao.
Trong số các quần thể trên, quần thể nào có tính đa dạng di truyền cao nhất?
A. Quần thể 1 và quần thể 2.
B. Quần thể 2.
C. Quần thể 3 và quần thể 4.
D. Quần thể 4.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
* Phương pháp
- Quần thể giao phối là một tập hợp cá thể cùng loài, trải qua nhiều thế hệ đã cùng chung sống trong một khoảng không gian xác định, trong đó các cá thể giao phối tự do với nhau, được cách li ở mức độ nhất định với các nhóm cá thể lân cận cùng loài.
=> Đặc điểm của quần thể giao phối:
+ Kiểu hình đa dạng
+ Các gen chủ yếu ở trạng thái dị hợp.
+ Đột biến gen lặn có điều kiện tồn tại ở trạng thái dị hợp lâu dài hơn.
* Lời giải
(1) Quần thể 1: cấu trúc hoa lưỡng tính, hạt phấn không thể thoát ra khỏi hoa.
→ Làm giảm tính đa dạng của gen.
(2) Quần thể 2: các hạt phấn bay trong gió và thụ phấn cho các hoa tự do.
→ Làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể.
(3) Quần thể 3: động vật lưỡng tính, trong cơ thể có cả cơ quan sinh dục đực và cái, chúng tự thụ tinh.
→ Làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.
(4) Quần thể 4: kích thước quần thể nhỏ nên xác suất gặp nhau và giao phối giữa các cá thể có họ hàng gần rất cao.
→ Làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.
→ B đúng.
* Tìm hiểu "Quần thể và các đặc trưng di truyền của quần thể"
a) Quần thể
- Quần thể là một tập hợp các cá thể cùng loài, sống trong cùng khu vực địa lí, ở cùng một thời điểm, có khả năng giao phối với nhau tạo ra đời con hữu thụ.
- Các quần thể của cùng một loài có thể khác nhau về cấu trúc di truyền.
- Quần thể có thể được hình thành do một số ít cá thể trong quần thể di cư đến nơi ở mới hay từ quần thể ban đầu bị chia cắt thành hai hoặc nhiều quần thể khác nhau bởi các trở ngại địa lí (núi, sông, biển,...). Sự phân chia các cá thể về hai quần thể là hoàn toàn ngẫu nhiên (các cá thể có kiểu gene khác nhau) dẫn đến cấu trúc di truyền của quần thể ngay từ khi mới hình thành đã khác nhau.
- Trong quá trình tồn tại và phát triển, các quần thể của cùng một loài chịu ảnh hưởng bởi các điều kiện môi trường khác nhau, sống tương đối cách li nhau nên duy trì được sự khác biệt về các đặc trưng di truyền.
- Di truyền học quần thể là một lĩnh vực của di truyền học, nghiên cứu về tần số các loại allele, tần số các kiểu gene cũng như những yếu tố tác động làm thay đổi tần số allele và thành phần kiểu gene trong quần thể qua các thế hệ.
b) Các đặc trưng di truyền của quần thể
- Mỗi quần thể thường có một vốn gene riêng. Vốn gene là tập hợp các loại allele của tất cả các gene trong mọi cá thể của một quần thể tại một thời điểm xác định.
- Các đặc trưng di truyền của quần thể là tần số allele và tần số kiểu gene.
+ Tần số allele của một gene là tỉ số giữa số lượng một loại allele trên tổng số các loại allele của gene đó trong quần thể.
+ Tần số kiểu gene là tỉ số giữa số lượng cá thể có cùng kiểu gene trên tổng số cá thể có trong quần thể.
Ví dụ: Một quần thể ruồi giấm gồm 200 con, trong đó 80 con có kiểu gene BB (thân nâu), 70 con có kiểu gene Bb (thân nâu) và 50 con với kiểu gene bb (thân đen). Vì ruồi giấm là sinh vật lưỡng bội nên tổng số các allele của gene quy định màu thân trong quần thể là 200 x 2 = 400 allele. Tần số allele B là: [(80 × 2) +70]/400 = 0,575, tần số allele b = [(50 x 2) +70]/400 = 0,425. Tần số kiểu gene BB = 80/200 = 0,4, tần số kiểu gene Bb = 70/200 = 0,35 và tần số kiểu gene bb = 50/200 = 0,25.
- Các nhà di truyền học sử dụng chữ cái p chỉ tần số allele trội và q chỉ tần số của allele còn lại (allele lặn).
- Quần thể có nhiều loại allele và tần số các kiểu gene dị hợp tử cao được gọi là quần thể đa dạng di truyền (hay đa hình di truyền). Quần thể có độ đa dạng di truyền càng cao thì càng có khả năng thích nghi với sự biến động của môi trường.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 12 Bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể
Đáp án đúng là: B
* Phương pháp
- Quần thể giao phối là một tập hợp cá thể cùng loài, trải qua nhiều thế hệ đã cùng chung sống trong một khoảng không gian xác định, trong đó các cá thể giao phối tự do với nhau, được cách li ở mức độ nhất định với các nhóm cá thể lân cận cùng loài.
=> Đặc điểm của quần thể giao phối:
+ Kiểu hình đa dạng
+ Các gen chủ yếu ở trạng thái dị hợp.
+ Đột biến gen lặn có điều kiện tồn tại ở trạng thái dị hợp lâu dài hơn.
* Lời giải
(1) Quần thể 1: cấu trúc hoa lưỡng tính, hạt phấn không thể thoát ra khỏi hoa.
→ Làm giảm tính đa dạng của gen.
(2) Quần thể 2: các hạt phấn bay trong gió và thụ phấn cho các hoa tự do.
→ Làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể.
(3) Quần thể 3: động vật lưỡng tính, trong cơ thể có cả cơ quan sinh dục đực và cái, chúng tự thụ tinh.
→ Làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.
(4) Quần thể 4: kích thước quần thể nhỏ nên xác suất gặp nhau và giao phối giữa các cá thể có họ hàng gần rất cao.
→ Làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.
→ B đúng.
* Tìm hiểu "Quần thể và các đặc trưng di truyền của quần thể"
a) Quần thể
- Quần thể là một tập hợp các cá thể cùng loài, sống trong cùng khu vực địa lí, ở cùng một thời điểm, có khả năng giao phối với nhau tạo ra đời con hữu thụ.
- Các quần thể của cùng một loài có thể khác nhau về cấu trúc di truyền.
- Quần thể có thể được hình thành do một số ít cá thể trong quần thể di cư đến nơi ở mới hay từ quần thể ban đầu bị chia cắt thành hai hoặc nhiều quần thể khác nhau bởi các trở ngại địa lí (núi, sông, biển,...). Sự phân chia các cá thể về hai quần thể là hoàn toàn ngẫu nhiên (các cá thể có kiểu gene khác nhau) dẫn đến cấu trúc di truyền của quần thể ngay từ khi mới hình thành đã khác nhau.
- Trong quá trình tồn tại và phát triển, các quần thể của cùng một loài chịu ảnh hưởng bởi các điều kiện môi trường khác nhau, sống tương đối cách li nhau nên duy trì được sự khác biệt về các đặc trưng di truyền.
- Di truyền học quần thể là một lĩnh vực của di truyền học, nghiên cứu về tần số các loại allele, tần số các kiểu gene cũng như những yếu tố tác động làm thay đổi tần số allele và thành phần kiểu gene trong quần thể qua các thế hệ.
b) Các đặc trưng di truyền của quần thể
- Mỗi quần thể thường có một vốn gene riêng. Vốn gene là tập hợp các loại allele của tất cả các gene trong mọi cá thể của một quần thể tại một thời điểm xác định.
- Các đặc trưng di truyền của quần thể là tần số allele và tần số kiểu gene.
+ Tần số allele của một gene là tỉ số giữa số lượng một loại allele trên tổng số các loại allele của gene đó trong quần thể.
+ Tần số kiểu gene là tỉ số giữa số lượng cá thể có cùng kiểu gene trên tổng số cá thể có trong quần thể.
Ví dụ: Một quần thể ruồi giấm gồm 200 con, trong đó 80 con có kiểu gene BB (thân nâu), 70 con có kiểu gene Bb (thân nâu) và 50 con với kiểu gene bb (thân đen). Vì ruồi giấm là sinh vật lưỡng bội nên tổng số các allele của gene quy định màu thân trong quần thể là 200 x 2 = 400 allele. Tần số allele B là: [(80 × 2) +70]/400 = 0,575, tần số allele b = [(50 x 2) +70]/400 = 0,425. Tần số kiểu gene BB = 80/200 = 0,4, tần số kiểu gene Bb = 70/200 = 0,35 và tần số kiểu gene bb = 50/200 = 0,25.
- Các nhà di truyền học sử dụng chữ cái p chỉ tần số allele trội và q chỉ tần số của allele còn lại (allele lặn).
- Quần thể có nhiều loại allele và tần số các kiểu gene dị hợp tử cao được gọi là quần thể đa dạng di truyền (hay đa hình di truyền). Quần thể có độ đa dạng di truyền càng cao thì càng có khả năng thích nghi với sự biến động của môi trường.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 12 Bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một nhóm các nhà khoa học thực hiện lại thí nghiệm của Meselson và Stahl (1958) để nghiên cứu mô hình nhân đôi của ADN. Họ đã nuôi vi khuẩn E coli trong môi trường chỉ có nitơ đồng vị nặng (N15), sau đó chuyển sang môi trường chỉ có nitơ đồng vị nhẹ (N14), tách ADN sau mỗi thế hệ và ly tâm. Kết quả thu được các băng ADN có trọng lượng và tỉ lệ khác nhau như hình sau:
Có bao nhiêu nhận định dưới đây đúng khi nói về thí nghiệm được mô tả?
I. Ở thế hệ thứ tư, người ta thu được kết quả thí nghiệm băng B và băng C lần lượt là 12.5% và 87.5%.
II. Thí nghiệm trên chứng minh được quá trình nhân đôi ADN thực hiện theo nguyên tắc bán bảo toàn.
III. Tiếp tục thí nghiệm, đến thế hệ thứ 10 băng B hoàn toàn biến mất.
IV. Ở thế hệ thứ 5, người ta chuyển sang môi trường N15 thì sau 5 thế hệ nữa băng A mới xuất hiện trở lại
Một nhóm các nhà khoa học thực hiện lại thí nghiệm của Meselson và Stahl (1958) để nghiên cứu mô hình nhân đôi của ADN. Họ đã nuôi vi khuẩn E coli trong môi trường chỉ có nitơ đồng vị nặng (N15), sau đó chuyển sang môi trường chỉ có nitơ đồng vị nhẹ (N14), tách ADN sau mỗi thế hệ và ly tâm. Kết quả thu được các băng ADN có trọng lượng và tỉ lệ khác nhau như hình sau:
Có bao nhiêu nhận định dưới đây đúng khi nói về thí nghiệm được mô tả?
I. Ở thế hệ thứ tư, người ta thu được kết quả thí nghiệm băng B và băng C lần lượt là 12.5% và 87.5%.
II. Thí nghiệm trên chứng minh được quá trình nhân đôi ADN thực hiện theo nguyên tắc bán bảo toàn.
III. Tiếp tục thí nghiệm, đến thế hệ thứ 10 băng B hoàn toàn biến mất.
IV. Ở thế hệ thứ 5, người ta chuyển sang môi trường N15 thì sau 5 thế hệ nữa băng A mới xuất hiện trở lại
Câu 3:
Từ quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền 0, 2AA : 0,8Aa , sau 3 thế hệ tự thụ phấn cấu trúc di truyền của quần thể là:
Từ quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền 0, 2AA : 0,8Aa , sau 3 thế hệ tự thụ phấn cấu trúc di truyền của quần thể là:
Câu 4:
Nuôi cấy hạt phấn của một cây lưỡng bội có kiểu gen Aabb để tạo nên các mô đơn bội. Sau đó xử lí các mô đơn bội này bằng cônsixin gây lưỡng bội hóa và kích thích chúng phát triển thành cây hoàn chỉnh. Các cây này có kiểu gen là
Nuôi cấy hạt phấn của một cây lưỡng bội có kiểu gen Aabb để tạo nên các mô đơn bội. Sau đó xử lí các mô đơn bội này bằng cônsixin gây lưỡng bội hóa và kích thích chúng phát triển thành cây hoàn chỉnh. Các cây này có kiểu gen là
Câu 5:
Ba tế bào ruồi giấm (2n = 8) đang ở kì sau giảm phân I. Tổng số cromatit trong các tế bào là
Ba tế bào ruồi giấm (2n = 8) đang ở kì sau giảm phân I. Tổng số cromatit trong các tế bào là
Câu 6:
Cho biết alen D qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d qui định hoa trắng. Theo lí thuyết, phép lai giữa các cây có kiểu gen nào sau đây tạo đời con có 2 loại kiểu hình?
Cho biết alen D qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d qui định hoa trắng. Theo lí thuyết, phép lai giữa các cây có kiểu gen nào sau đây tạo đời con có 2 loại kiểu hình?
Câu 7:
Vùng nào của gen quyết định cấu trúc phân tử prôtêin do nó quy định tổng hợp?
Vùng nào của gen quyết định cấu trúc phân tử prôtêin do nó quy định tổng hợp?
Câu 8:
Có 2 tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen giảm phân, trong đó có 1 tế bào bị đột biến, cặp NST mang gen AB/ab không phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thường. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tối thiểu có 4 loại giao tử được tạo thành.
II. Có thể tạo tối đa 7 loại giao tử.
III. Nếu tạo ra 4 loại giao tử thì tỷ lệ các loại giao tử là 3:3:1:1.
IV. Nếu tạo ra 6 loại giao tử thì tỷ lệ các loại giao tử có thể là 2:2:1:1:1:1.
Có 2 tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen giảm phân, trong đó có 1 tế bào bị đột biến, cặp NST mang gen AB/ab không phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thường. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tối thiểu có 4 loại giao tử được tạo thành.
II. Có thể tạo tối đa 7 loại giao tử.
III. Nếu tạo ra 4 loại giao tử thì tỷ lệ các loại giao tử là 3:3:1:1.
IV. Nếu tạo ra 6 loại giao tử thì tỷ lệ các loại giao tử có thể là 2:2:1:1:1:1.
Câu 10:
Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do 1 gen gồm 4 alen trội lặn hoàn toàn quy định. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phép lai sau xác định chính xác kiểu gen của P?
(Dâu “x” là kiểu hình có xuất hiện F)
Phép lai |
P |
F |
|||
Đỏ |
Vàng |
Tím |
Nâu |
||
1 |
nâu x vàng |
x |
|
|
x |
2 |
đỏ x tím |
x |
x |
|
|
3 |
đỏ x nâu |
x |
|
x |
x |
4 |
vàng x tím |
|
x |
|
|
Câu 11:
Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T, G thì trên mạch gốc của gen này có thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba?
Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T, G thì trên mạch gốc của gen này có thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba?
Câu 12:
Có bao nhiêu loài sinh vật sau đây không hô hấp bằng mang?
(1) tôm (2) cua (3) châu chấu
(4) trai (5) giun đất (6) ốc
Có bao nhiêu loài sinh vật sau đây không hô hấp bằng mang?
(1) tôm (2) cua (3) châu chấu
(4) trai (5) giun đất (6) ốc
Câu 15:
Cơ thể có kiểu gen AaBbDdEE khi giảm phân bình thường cho ra số loại giao tử
Cơ thể có kiểu gen AaBbDdEE khi giảm phân bình thường cho ra số loại giao tử