Câu hỏi:
25/09/2024 141Từ năm 1973 đến nay cuộc cách mạng nào được nâng lên vị trí hàng đầu?
A. Cách mạng trắng trong nông nghiệp.
B. Cách mạng công nghiệp.
C.Cách mạng công nghệ.
D. Cách mạng xanh trong nông nghiệp.
Trả lời:
Đáp án đúng là : C
- Từ năm 1973 đến nay cuộc cách mạng công nghệ được nâng lên vị trí hàng đầu.
Từ giai đoạn hai của của cách mạng khoa học – kĩ thuật (từ năm 1973 đến nay), cuộc cách mạng chủ yếu diễn ra trên lĩnh vực công nghêj với sự ra đời của thế hệ máy tính điện tử mới, vật liệu mới, năng lượng mới.
→ C đúng.A,B,D sai.
* CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ.
1. Nguồn gốc và đặc điểm
a. Nguồn gốc
- Do đòi hỏi của cuộc sống và của sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
- Nhân loại đang đứng trước những vấn đề to lớn mang tính toàn cầu, như: bùng nổ dân số, tài nguyên cạn kiệt, ô nhiễm môi trường,... ⇒ đặt ra những yêu cầu mới đối với khoa học - kĩ thuật như tìm ra công cụ sản xuất mới có kĩ thuật cao, nguồn năng lượng mới, những vật liệu mới...
- Cuộc cách mạng công nghiệp (cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX) là tiền đề thúc đẩy cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại.
b. Đặc điểm:
- Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. Khoa học trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ.
- Khoa học trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất: khoa học gắn liền với kĩ thuật, đi trước mở đường cho kĩ thuật phát triển. Đến lượt mình, kĩ thuật lại mở đường cho sản xuất phát triển.
2. Thời gian.
- Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật phát triển quan hai giai đoạn.
+ Từ đầu những năm 40 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
+ Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX – nay – được gọi là cách mạng khoa học – công nghệ.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 10: Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Năm 1860, quân triều đình nhà Nguyễn không giành được thắng lợi trên chiến trường Gia Định do:
Câu 2:
Để thoát khỏi tình trạng đối đầu căng thẳng Đông - Tây, châu Âu đã:
Câu 4:
Ba chiến lược: “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ" và “Việt Nam hóa chiến tranh” mà Mĩ triển khai ở Việt Nam có điểm giống nhau là
Câu 7:
Sự sụp đổ của chủ nghĩa phát xít Đức, Italia, Nhật trong chiến tranh thế giới thứ hai đã để lại bài học gì cho các quốc gia, dân tộc trên thế giới?
Câu 8:
Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự mốc thời gian:
1. Bản Tạm ước được kí.
2. Hiệp định Sơ bộ.
3. Hiệp ước Hoa - Pháp.
4. Pháp nổ súng xâm lược Nam Bộ.
Câu 9:
Tinh thần nào được phát huy qua hai cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội năm 1946 và năm 1976?
Câu 10:
Vì sao nói cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son (8/1925) đã “đánh dấu một bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam”?
Câu 11:
Đặc điểm chung của các nước Đức, Italia và Nhật Bản trong những năm 30 của thế kỉ XX là gì?
Câu 13:
Lí giải nguyên nhân vì sao từ những năm 80 của thế kỉ XX trở đi, mối quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô chuyển sang đối thoại và hòa hoãn?
Câu 14:
Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám (1945)?
Câu 15:
Âm mưu cùa Pháp, Mĩ trong việc vạch ra kế hoạch quân sự Nava là gì?