Câu hỏi:
18/09/2024 356Từ năm 1921 đến năm 1925, bằng việc thực hiện Chính sách kinh tế mới (NEP), nền kinh tế của nước Nga Xô viết có chuyển biến nào sau đây?
A. Khủng hoảng trầm trọng.
B. Suy thoái.
C. Phục hồi và phát triển.
D. Trì trệ.
Trả lời:
Đáp án đúng là : C
- Từ năm 1921 đến năm 1925, bằng việc thực hiện Chính sách kinh tế mới (NEP), nền kinh tế của nước Nga Xô viết có chuyển biến là Phục hồi và phát triển.Vì
-
Khôi phục sản xuất nông nghiệp: NEP cho phép nông dân sản xuất và buôn bán tự do hơn, thay vì phải nộp toàn bộ sản phẩm cho nhà nước như trước. Điều này kích thích nông dân tăng cường sản xuất lương thực, giúp giải quyết nạn đói và đảm bảo nguồn cung lương thực.
-
Phát triển công nghiệp: Nhà nước giữ quyền kiểm soát các ngành công nghiệp chủ chốt, nhưng các xí nghiệp nhỏ được phép hoạt động theo cơ chế thị trường. Điều này thúc đẩy sản xuất công nghiệp tăng trưởng.
-
Khuyến khích trao đổi hàng hóa: Sự khôi phục thị trường tự do trong phạm vi hạn chế đã kích thích hoạt động thương mại, tăng cường lưu thông hàng hóa và tạo động lực cho kinh tế phát triển.
Nhờ NEP, nền kinh tế Nga Xô viết dần phục hồi sau những năm chiến tranh và khủng hoảng, tạo điều kiện cho sự phát triển về sau.
-Sau ba năm theo đuổi chiến tranh, tới cuối năm 1916 và đầu năm 1917 nước Nga đã lâm vào một tình trạng khủng hoảng kinh tế và xã hội - chính trị trầm trọng. Chiến tranh càng kéo dài càng phơi bày rõ mọi sự lạc hậu về kinh tế và quân sự của đất nước, càng làm gay gắt mọi mâu thuẫn trong xã hội.
→ A,B,D sai.
* Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế (1921 – 1925)
1. Chính sách kinh tế mới
a. Bối cảnh lịch sử:
- Năm 1921, nhân dân Nga bước vào thời kì hòa bình, xây dựng đất nước trong hoàn cảnh hết sức khó khăn.
+ Kinh tế bị tàn phá nghiêm trọng.
+ Chính trị - xã hội không ổn định.
=> Tháng 3/1921, Đảng Bônsêvich đã thực hiện chính sách kinh tế mới do Lênin đề xướng.
b. Mục đích:
- Nhanh chóng khắc phục tình trạng khủng hoảng trong nước.
- Hàn gắn vết thương chiến tranh, phát triển kinh tế và ổn định đời sống chính trị - xã hội.
c. Nội dung chính sách kinh tế mới.
- Nông nghiệp: thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực.
- Công nghiệp:
+ Khôi phục công nghiệp nặng, cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ (dưới 20 công nhân).
+ Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga.
+ Nhà nước nắm các ngành kinh tế chủ chốt như: giao thông vận tải, ngân hàng,..
+ Nhà nước chấn chỉnh việc tổ chức, quản lí sản xuất công nghiệp…
- Thương nghiệp và tiền tệ:
+ Mở lại các chợ; khôi phục và đẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị và nông thôn.
+ Năm 1924, phát hành đồng rúp mới.
d. Bản chất, ý nghĩa.
- Bản chất: là sự chuyển đổi từ nền kinh tế do nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt sang nền kinh tế nhiều thành phần, nhưng vẫn đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước.
- Ý nghĩa:
+ Giúp nhân dân xô viết vượt qua được cuộc khủng hoảng: kinh tế phục hồi, chính trị - xã hội ổn định.
+ Để lại bài học kinh nghiệm đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một số nước.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 11 Bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)
Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch Sử 11 Bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941
Đáp án đúng là : C
- Từ năm 1921 đến năm 1925, bằng việc thực hiện Chính sách kinh tế mới (NEP), nền kinh tế của nước Nga Xô viết có chuyển biến là Phục hồi và phát triển.Vì
-
Khôi phục sản xuất nông nghiệp: NEP cho phép nông dân sản xuất và buôn bán tự do hơn, thay vì phải nộp toàn bộ sản phẩm cho nhà nước như trước. Điều này kích thích nông dân tăng cường sản xuất lương thực, giúp giải quyết nạn đói và đảm bảo nguồn cung lương thực.
-
Phát triển công nghiệp: Nhà nước giữ quyền kiểm soát các ngành công nghiệp chủ chốt, nhưng các xí nghiệp nhỏ được phép hoạt động theo cơ chế thị trường. Điều này thúc đẩy sản xuất công nghiệp tăng trưởng.
-
Khuyến khích trao đổi hàng hóa: Sự khôi phục thị trường tự do trong phạm vi hạn chế đã kích thích hoạt động thương mại, tăng cường lưu thông hàng hóa và tạo động lực cho kinh tế phát triển.
Nhờ NEP, nền kinh tế Nga Xô viết dần phục hồi sau những năm chiến tranh và khủng hoảng, tạo điều kiện cho sự phát triển về sau.
-Sau ba năm theo đuổi chiến tranh, tới cuối năm 1916 và đầu năm 1917 nước Nga đã lâm vào một tình trạng khủng hoảng kinh tế và xã hội - chính trị trầm trọng. Chiến tranh càng kéo dài càng phơi bày rõ mọi sự lạc hậu về kinh tế và quân sự của đất nước, càng làm gay gắt mọi mâu thuẫn trong xã hội.
→ A,B,D sai.
* Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế (1921 – 1925)
1. Chính sách kinh tế mới
a. Bối cảnh lịch sử:
- Năm 1921, nhân dân Nga bước vào thời kì hòa bình, xây dựng đất nước trong hoàn cảnh hết sức khó khăn.
+ Kinh tế bị tàn phá nghiêm trọng.
+ Chính trị - xã hội không ổn định.
=> Tháng 3/1921, Đảng Bônsêvich đã thực hiện chính sách kinh tế mới do Lênin đề xướng.
b. Mục đích:
- Nhanh chóng khắc phục tình trạng khủng hoảng trong nước.
- Hàn gắn vết thương chiến tranh, phát triển kinh tế và ổn định đời sống chính trị - xã hội.
c. Nội dung chính sách kinh tế mới.
- Nông nghiệp: thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực.
- Công nghiệp:
+ Khôi phục công nghiệp nặng, cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ (dưới 20 công nhân).
+ Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga.
+ Nhà nước nắm các ngành kinh tế chủ chốt như: giao thông vận tải, ngân hàng,..
+ Nhà nước chấn chỉnh việc tổ chức, quản lí sản xuất công nghiệp…
- Thương nghiệp và tiền tệ:
+ Mở lại các chợ; khôi phục và đẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị và nông thôn.
+ Năm 1924, phát hành đồng rúp mới.
d. Bản chất, ý nghĩa.
- Bản chất: là sự chuyển đổi từ nền kinh tế do nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt sang nền kinh tế nhiều thành phần, nhưng vẫn đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước.
- Ý nghĩa:
+ Giúp nhân dân xô viết vượt qua được cuộc khủng hoảng: kinh tế phục hồi, chính trị - xã hội ổn định.
+ Để lại bài học kinh nghiệm đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một số nước.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 11 Bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)
Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch Sử 11 Bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về nhiệm vụ trước mắt của phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam?
Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về nhiệm vụ trước mắt của phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam?
Câu 2:
Trong phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945, nhân dân Việt Nam có hoạt động nào sau đây?
Trong phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945, nhân dân Việt Nam có hoạt động nào sau đây?
Câu 3:
Năm 1975, các quốc gia ở khu vực nào sau đây tham gia Định ước Henxinki?
Năm 1975, các quốc gia ở khu vực nào sau đây tham gia Định ước Henxinki?
Câu 4:
Quốc gia nào sau đây phải chịu một phần trách nhiệm trong việc để bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?
Câu 6:
Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng về hậu phương chiến tranh nhân dân ở Việt Nam thời kì 1945-1954?
Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng về hậu phương chiến tranh nhân dân ở Việt Nam thời kì 1945-1954?
Câu 7:
Nông dân Việt Nam bị bần cùng hóa trong những năm 1919-1929 do chính sách
Nông dân Việt Nam bị bần cùng hóa trong những năm 1919-1929 do chính sách
Câu 8:
Trong những năm 1927-1930, Việt Nam Quốc dân đảng hoạt động chủ yếu ở địa bàn nào sau đây?
Câu 9:
Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc (1930-1945) và cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc (1945-1975) ở Việt Nam có điểm chung nào sau đây?
Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc (1930-1945) và cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc (1945-1975) ở Việt Nam có điểm chung nào sau đây?
Câu 10:
Trong giai đoạn 1945-1950, Mĩ có hoạt động nào sau đây để lôi kéo đồng minh?
Trong giai đoạn 1945-1950, Mĩ có hoạt động nào sau đây để lôi kéo đồng minh?
Câu 11:
Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về bước phát triển mới của phong trào cách mạng 1930-1931 so với các phong trào đấu tranh trước đó ở Việt Nam?
Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về bước phát triển mới của phong trào cách mạng 1930-1931 so với các phong trào đấu tranh trước đó ở Việt Nam?
Câu 12:
Trong thu-đông năm 1947, quân dân Việt Nam có hoạt động quân sự nào sau đây?
Trong thu-đông năm 1947, quân dân Việt Nam có hoạt động quân sự nào sau đây?
Câu 13:
Nội dung chương trình khai thác thuộc địa do tư bản Pháp thực hiện từ năm 1919 đến năm 1929 phản ánh đúng đặc điểm nào của chế độ cai trị thực dân ở Đông Dương?
Nội dung chương trình khai thác thuộc địa do tư bản Pháp thực hiện từ năm 1919 đến năm 1929 phản ánh đúng đặc điểm nào của chế độ cai trị thực dân ở Đông Dương?
Câu 14:
Cao trào kháng Nhật cứu nước (từ tháng 3-1945) có đóng góp nào sau đây đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
Cao trào kháng Nhật cứu nước (từ tháng 3-1945) có đóng góp nào sau đây đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
Câu 15:
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng điểm tương đồng giữa chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) ở Việt Nam?
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng điểm tương đồng giữa chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) ở Việt Nam?