Câu hỏi:

15/07/2024 169

Từ hạn chế của Hiệp định Giơnevơ (7/1954) và thắng lợi trọn vẹn của Hiệp định Pari (1/1973) đã chỉ ra cho cách mạng Việt Nam bài học kinh nghiệm quý báu nào? 

A. Đấu tranh ngoại giao phải kết hợp với đấu tranh quân sự và chính trị

B. Phải dựa vào các nước lớn để đấu tranh trên mặt trận ngoại giao

C. Không để các nước lớn can thiệp vào công việc nội bộ của mình

Đáp án chính xác

D. Đấu tranh ngoại giao phải đặt trong hoàn cảnh chung của ba nước Đông Dương

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

-A loại vì việc thực hiện đấu tranh quân sự là bước cuối cùng khi các đàm phán không thể đem đến kết quả và đối với quá trình đàm phán để đi đến kí kết Hiệp định Pari thì Việt Nam không hề muốn tiếp tục các hoạt động quân sự mà do Mĩ thực hiện ném bom nên Việt Nam phải tiếp tục chiến đấu. Ngoài ra, việc đấu tranh quân sự cũng chưa phù hợp với xu thế chung của thế giới, luật pháp quốc tế và chính sách đối ngoại ủng hộ hòa bình, sẵn sàng là bạn với tất cả các nước của Việt Nam hiện nay.

-B loại vì nội dung này là 1 hạn chế. Nếu ta phụ thuộc vào nước ngoài để đấu tranh ngoại giao thì khó giữ được độc lập, chủ quyền.

-C chọn vì trên cương vị là quốc gia độc lập, có chủ quyền, bài học kinh nghiệm cho Việt Nam là không để các nước lớn can thiệp vào công việc nội bộ của mình.

-D loại vì khi ta kí kết Hiệp định Pari về Việt Nam năm 1973, ta không phải đặt trong hoàn cảnh chung của ba nước Đông Dương mà phải dựa trên thực tế của Việt Nam.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Khẩu hiệu “Một tấc không đi, một li không rời” là quyết tâm của đồng bào miền Nam trong 

Xem đáp án » 23/07/2024 3,870

Câu 2:

Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 (1919-1929) ở Đông Dương trong hoàn cảnh 

Xem đáp án » 28/11/2024 2,141

Câu 3:

Sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học- công nghệ dẫn đến hiện tượng gì? 

Xem đáp án » 17/07/2024 684

Câu 4:

Đặc điểm tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ (1954) giống với nước nào? 

Xem đáp án » 22/07/2024 380

Câu 5:

“Bao giờ người Tây nhổ hết có nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”. Đó là câu nói nổi tiếng của ai? 

Xem đáp án » 20/07/2024 333

Câu 6:

Việc đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm 1975 và 1976 nhưng nhấn mạnh “cả năm 1975 là thời cơ đã khẳng định 

Xem đáp án » 18/07/2024 320

Câu 7:

Tên gọi mặt trận “Việt Nam độc lập đồng minh” thành lập năm 1941 vừa thể hiện nhiệm vụ cách mạng trong nước vừa góp phần thực hiện nhiệm vụ quốc tế vì 

Xem đáp án » 18/07/2024 268

Câu 8:

Sự phát triển “thần kỳ” của nền kinh tế Nhật Bản từ những năm 60-70 của thế kỉ XX là do nguyên nhân nội tại nào

Xem đáp án » 20/07/2024 267

Câu 9:

“Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu | làm nô lệ...”. Đoạn trích trên thể hiện nội dung nào của Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19/12/1946)? 

Xem đáp án » 16/07/2024 264

Câu 10:

Quốc gia khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ 2 là 

Xem đáp án » 23/07/2024 243

Câu 11:

Theo thỏa thuận của Hội nghị Pốtxđam (từ ngày 17/7 đến 2/8/1945), việc giải giáp quân Nhật ở Việt Nam được giao cho 

Xem đáp án » 17/07/2024 240

Câu 12:

Vấn đề ruộng đất cho dân cày đã được Đảng ta khẳng định lần đầu tiên trong văn kiện nào

Xem đáp án » 17/07/2024 239

Câu 13:

Điểm khác biệt căn bản về phương châm tác chiến của ta khi mở chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 so với cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953-1954 là gì? 

Xem đáp án » 22/07/2024 235

Câu 14:

Trong cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953-1954, nhân dân Việt Nam đã thực hiện phương châm gì để đối phó với kế hoạch Nava? 

Xem đáp án » 17/07/2024 232

Câu 15:

Mã đồng ý cho Pháp thực hiện kế hoạch Rove (5/1949) là mốc mở đầu 

Xem đáp án » 20/07/2024 231

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »