Câu hỏi:
29/06/2024 124Trong thí nghiệm nhận biết protein bằng phép thử Biuret, dung dịch trong ống nghiệm có thể có màu sắc khác nhau từ xanh tím, tím hoặc tím đỏ phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào sau đây?
A. Nhiệt độ của phòng thí nghiệm.
B. Thời gian của thí nghiệm.
C. Lượng dung dịch albumin cho vào.
D. Ánh sáng của phòng thí nghiệm.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Trong thí nghiệm nhận biết protein bằng phép thử Biuret, dung dịch trong ống nghiệm có thể có màu sắc khác nhau từ xanh tím, tím hoặc tím đỏ phụ thuộc chủ yếu vào lượng dung dịch albumin cho vào. Lượng albumin nhiều thì số lượng liên kết peptide càng lớn dẫn đến màu của dung dịch càng thiên về sắc tím đỏ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Có thể nhận biết lipid bằng phép thử nhũ tương dựa trên đặc điểm nào của lipid?
Câu 2:
Trong thí nghiệm nhận biết glucose bằng phép thử Benedict, để đun nóng dung dịch glucose với dung dịch Benedict không nên dùng cách nào sau đây?
Câu 3:
Trong thí nghiệm nhận biết protein bằng phép thử Biuret, có thể sử dụng dung dịch nào sau đây để thay thế cho dung dịch albumin mà vẫn không làm thay đổi kết quả?
Câu 4:
Mô tả nào sau đây phù hợp với sự thay đổi màu trong ống nghiệm khi đun nóng dung dịch glucose với dung dịch Benedict?
Câu 5:
Trong thí nghiệm nhận biết lipid bằng phép thử nhũ tương, nếu sử dụng dịch nghiền của hạt lạc để thay cho dầu ăn thì kết quả thí nghiệm sẽ thay đổi như thế nào?
Câu 6:
Để xác định sự có mặt của glucose trong tế bào nên sử dụng loại quả nào sau đây?
Câu 7:
Để nhận biết đường glucose có thể dùng loại thuốc thử nào sau đây?
Câu 8:
Trong thí nghiệm nhận biết lipid bằng phép thử nhũ tương, nếu sử dụng dầu ăn để thử thì huyền phù tạo ra sẽ có màu
Câu 9:
Trong thí nghiệm nhận biết protein bằng phép thử Biuret, dung dịch thuốc thử có thể được sử dụng là