Câu hỏi:
17/07/2024 105Trong sự phát triển "thần kỳ" của Nhật Bản nguyên nhân nào giống với nguyên nhân phát triển kinh tế của các nước tư bản khác?
A. Phát huy truyền thống tự lực tự cường của nhân dân Nhật Bản.
B. Biết tận dụng và khai thác những thành tựu khoa học-kĩ thuật.
C. "Len lách" xâm nhập vào thị trường các nước, thực hiện cải cách dân chủ.
D. Lợi dụng vốn nước ngoài, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật then chốt.
Trả lời:
Phương pháp: Phân tích các phương án.
Cách giải:
A loại vì chỉ đúng với Nhật Bản.
B chọn vì biết tận dụng và khai thác những thành tựu khoa học-kĩ thuật là nguyên nhân chung dẫn đến phát triển kinh tế giữa Nhật và các nước tư bản.
C loại vì thực hiện cải cách dân chủ chỉ có ở Nhật Bản (SGK Lịch sử 12, trang 53).
D loại vì không đúng với Mĩ.
Chọn B.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Trật tự hai cực Ianta có điểm khác biệt nào sau đây so với trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai- Oasinhtơn?
Câu 3:
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) là gì?
Câu 5:
Chủ trương “vô sản hoá” của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên nhằm
Câu 6:
Sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai để lại bài học nào sau đây cho Việt Nam trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay?
Câu 7:
Sự kiện nào trên thế giới có ảnh hưởng lớn đến cách mạng Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới nhất?
Câu 8:
Giai đoạn từ 1885 đến năm 1888, nghĩa quân Hương Khê tập trung thực hiện nhiệm vụ chủ yếu gì?
Câu 10:
Chiến dịch Biên giới thu-đông năm 1950 có điểm gì khác so với chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947?
Câu 11:
Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là
Câu 12:
Ngày 8 - 9 - 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ để thực hiện nhiệm vụ gì?
Câu 13:
Năm 1957, Liên Xô đạt được thành tựu biểu nào về khoa học - kĩ thuật?
Câu 14:
Mục tiêu chung của các thế lực phản động trong và ngoài nước đối với nước ta sau Cách mạng thánh Tám là
Câu 15:
Một trong những tác động tiêu cực của cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỉ XX là gì?