Câu hỏi:
22/07/2024 4,119
Nỗi niềm, tâm trạng của nàng Kiều hàm chứa trong hai câu thơ: Trông ra ngọn cỏ lá cây – Thấy hiu hiu gió thì hay chị về hiểu đủ và đúng nhất là gì?
A. Kiều nghĩ rằng khi chết đi nàng sẽ hóa thân vào gió mây, cây cỏ.
B. Kiều đang có ý định quyên sinh (tự vẫn).
C. Kiều đang mong rằng nàng sẽ sớm được trở về với người thân.
D. Kiều hình dung oan hồn mình sẽ trở về trong gió chờ giải oan tình.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Giải bởi Vietjack
Đáp án: D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Khi trao duyện, việc Kiều dùng nhiều từ ngữ nhắc đến cái chết có ý nghĩa gì?
Xem đáp án »
15/07/2024
1,698
Câu 5:
Dòng nào sau đây xác định không đúng vị trí của việc Thúy Kiều trao duyên cho Thúy Vân?
Xem đáp án »
22/07/2024
728
Câu 6:
Đoạn trích Trao duyên thể hiện tài năng nghệ thuật xuất sắc của Nguyễn Du ở đâu?
Xem đáp án »
20/07/2024
624
Câu 7:
Chọn từ thưa (không dùng từ nói) trong câu Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa, Nguyễn Du đã nói được một điều tinh tế trong đoạn mở lời “trao duyên” của Thúy Kiều, vì?
Xem đáp án »
18/07/2024
525
Câu 9:
Câu thơ Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em diễn tả tâm trạng gì của Thúy Kiều khi trao duyên cho em?
Xem đáp án »
19/07/2024
441
Câu 11:
Câu Chiếc vành với bức tờ mây – Duyên này thì giữ vật này của chung có thể giải nghĩa như thế nào?
Xem đáp án »
17/07/2024
388
Câu 12:
Chọn từ cậy (không dùng từ nhờ) trong câu Cậy em em có chịu lời, Nguyễn Du đã nói được một điều tinh tế trong đoạn mở lời “trao duyên” của Thúy Kiều, vì?
Xem đáp án »
22/07/2024
301
Câu 13:
Hành động “trao duyên” trong đoạn trích Trao duyên của Nguyễn Du thể hiện rõ nhất phẩm chất nào ở nhân vật Thúy Kiều?
Xem đáp án »
21/07/2024
268
Câu 14:
Của chung trong câu Duyên này thì giữ vật này của chung chỉ những ai ?
Xem đáp án »
21/07/2024
235