Câu hỏi:
27/01/2025 12Trong Ngữ văn 9, em đã được học các tác phẩm văn học Việt Nam gồm nhiều thể loại, được sáng tác trong các thời kì, bối cảnh khác nhau. Vận dụng tri thức văn học và hiểu biết về hoàn cảnh lịch sử, hãy lập bảng tóm tắt hoặc sơ đồ liệt kê các tác giả, tác phẩm tiêu biểu trong mỗi thời kì (làm vào vở). Tham khảo mẫu bảng sau:
Đặc điểm Thời kì văn học |
Tác giả |
Tác phẩm |
Thể loại |
Trung đại (thế kỉ X – cuối thế kỉ XIX) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hiện đại (đầu thế kỉ XX – nay) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Trả lời:
![verified](https://vietjack.me/assets/images/webp/verified.webp)
Đặc điểm Thời kì văn học |
Tác giả |
Tác phẩm |
Thể loại |
Trung đại (thế kỉ X – cuối thế kỉ XIX) |
Nguyễn Dữ |
Chuyện người con gái Nam Xương |
Truyện truyền kì |
Bồ Tùng Linh |
Dế chọi |
Truyện truyền kì |
|
Khuyết danh |
Ngọc nữ về tay chân chủ |
Truyện truyền kì |
|
Đặng Trần Côn – Đoàn Thị Điểm |
Nỗi niềm chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm) |
Thơ song thất lục bát |
|
Nguyễn Gia Thiều |
Nỗi sầu oán của người cung nữ (Trích Cung oán ngâm khúc) |
Thơ song thất lục bát |
|
Nguyễn Du |
Kim – Kiều gặp gỡ (trích Truyện Kiều) |
Truyện thơ Nôm |
|
Nguyễn Đình Chiểu |
Lục Vân Tiên đánh cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga (trích Lục Vân Tiên) |
Truyện thơ Nôm |
|
Hồ Xuân Hương |
Tự tình (bài 2) |
Thơ thất ngôn bát cú Đường luật |
|
Nguyễn Du |
Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều) |
Truyện thơ Nôm |
|
Phan Bội Châu |
Bài ca chúc tết thanh niên |
Hát nói |
|
Hiện đại (đầu thế kỉ XX – nay) |
Nguyễn Nhược Pháp |
Sơn Tinh – Thuỷ Tinh |
Thơ bảy chữ |
Bích Khê |
Tiếng đàn mưa |
Thơ song thất lục bát |
|
Vũ Cao |
Ngày xưa |
Thơ lục bát |
|
Bảo Ninh |
Những làn nước |
Truyện ngắn |
|
Lưu Quang Vũ |
Tiếng Việt |
Thơ tự do |
|
Nguyễn Bính |
Mưa xuân |
Thơ bảy chữ |
|
Nguyễn Khoa Điềm |
Miền quê |
Thơ sáu chữ |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Văn học viết bằng chữ Hán và văn học viết bằng chữ Nôm có quan hệ với nhau như thế nào? Nêu rõ điểm tương đồng và khác biệt của hai bộ phận văn học này trong thời kì trung đại.
Câu 2:
Biến đổi khí hậu đã gây tác hại như thế nào đến lao động sản xuất và sinh hoạt của cư dân ở địa phương em? Vấn đề có nghiêm trọng không? Căn cứ vào đâu mà em kết luận như vậy?
Câu 3:
Tác giả đã nêu những giải pháp gì cho vấn đề chống biến đổi khí hậu hiện nay? Ai là người có trách nhiệm thực thi các giải pháp đó?
Câu 4:
Các câu sau thuộc kiểu câu ghép nào? Phương tiện nào được sử dụng để nối các vế của từng câu ghép?
a. Đứa trẻ thì ngây thơ, chỉ kể lại những điều mà đêm đêm mẹ thường dạy khi cha vắng nhà; nó không thể phân biệt được giữa đùa với thật vì mới có ba tuổi đầu và tin lời mẹ.
(Nguyễn Đăng Na, Người con gái Nam Xương - một bị kịch của con người)
b. Những chiếc chân bàn lung lay trong lớp đã được đóng lại nhưng không ai đánh giá đúng ý nghĩa đôi bàn tay khéo léo của Quỳnh.
(Trần Văn Toàn, Từ “Thằng quỷ nhỏ” của Nguyễn Nhật Ánh
nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi)
c. Các quốc gia giàu nhất chịu trách nhiệm nhiều nhất về khủng hoảng khí hậu, nhưng các quốc gia nghèo nhất và các dân tộc và cộng đồng bình thường nhất lại phải nhận những tác động trước nhất và tồi tệ nhất.
(A. Gu-tê-rét, Biến đổi khí hậu –
mối đe dọa sự tồn vong của hành tinh chúng ta)
d. Không gì quan trọng bằng tương lai của chúng ta, và số phận của nhân loại tuỳ thuộc vào cách chúng ta ứng phó với sự thách thức của khí hậu.
(A. Gu-tê-rét, Biến đổi khí hậu –
mối đe dọa sự tồn vong của hành tinh chúng ta)
Câu 5:
Xác định câu đơn và câu ghép trong đoạn văn sau:
Chúng ta đang ở đâu? Hôm nay ngày 8 - 8- 1986, hơn 50 000 đầu đạn hạt nhân đã được bố trí trên khắp hành tinh. Nói nôm na ra, điều đó có nghĩa là mỗi người, không trừ trẻ con, đang ngồi trên một thùng 4 tấn thuốc nổ: tất cả chỗ đó nổ tung lên sẽ làm biến hết thầy, không phải là một lần mà là mười hai lần, mọi dấu vết của sự sống trên Trái Đất. Nguy cơ ghê gớm đó đang đè nặng lên chúng ta như thanh gươm Đa-mô-clót, về lí thuyết có thể tiêu diệt tất cả các hành tinh đang xoay quanh Mặt Trời, cộng thêm bốn hành tinh nữa, và phá huỷ thế thăng bằng của Hệ Mặt Trời.
(G.G. Mác-két, Đấu tranh cho một thế giới hoà bình)
Câu 6:
Văn bản Yên Tử, núi thiêng được bố cục như thế nào? Nêu nội dung cụ thể từng phần trong bố cục và chỉ ra mạch kết nối các nội dung đó?
Câu 7:
Nhận xét việc sử dụng tên viết tắt các tổ chức quốc tế trong đoạn văn sau:
Việt Nam là một thành viên của UN, luôn cam kết hoàn thành nghĩa vụ với tổ chức này. Các cơ quan của UN như UNICEF, UNESCO, UNDP.... luôn đồng hành cùng Việt Nam trong việc thực hiện những chương trình quan trọng nhằm cải thiện đời sống của con người.
Câu 8:
Đặt 4 câu, mỗi câu có sử dụng tên viết tắt của một tổ chức quốc tế sau đây:
- WTO
- WB
- ASEAN
- WHO
Câu 9:
Viết đoạn văn (khoảng 7-9 câu) đánh giá về khả năng gợi lên niềm đam mê khám phá thắng cảnh, di tích Yên Tử của văn bản Yên Tử, núi thiêng.
Câu 10:
Tính truyền thống và hiện đại của nền văn học Việt Nam được biểu hiện rõ nhất qua những đặc điểm nào?
Câu 11:
Trong bối cảnh đời sống hiện đại, việc tạo ra một không gian cư trú gần gũi, thân thiện với thiên nhiên có thể gặp phải những thử thách gì?
Câu 12:
Vấn đề mà cuộc phỏng vấn để cập được trình bày ở phần nào của văn bản Văn hóa đọc với nhà văn và độc giả trong thời đại công nghệ số?
Câu 13:
Đọc văn bản dưới đây hoặc sưu tầm, tìm đọc một số văn bản có nội dung, cảm xúc tương đồng và ghi chép các thông tin về những vấn đề sau:
a. Mối quan hệ giữa thể loại, đề tài, hình tượng hoặc một số chi tiết nghệ thuật trong văn bản với những văn bản khác (mà em đã đọc, tìm hiểu).
b. Tính chất “đặc biệt” của tác giả - độc giả trong văn bản.
Câu 14:
Trong phần đầu của văn bản Biến đổi khí hậu – mối đe dọa sự tồn vong của hành tinh chúng ta, tác giả cho rằng: “Chúng ta phải đối mặt với một mối đe dọa trực tiếp đến sự tồn vong”. Theo em, vấn đề được nêu như vậy là đúng hay sai? Vì sao?
Câu 15:
Viết đoạn văn (khoảng 10 – 15 câu) với câu chủ đề: “Trong mỗi thời kì, văn học Việt Nam đều có những tác phẩm tiêu biểu, độc đáo về nghệ thuật và chứa đựng giá trị nội dung sâu sắc”.