Câu hỏi:
23/07/2024 3,731
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(2;−1;5), B(1;2;−3), C(1;0;2). Giả sử mặt phẳng (ABC) có phương trình là x+ay+bz+c=0. Hỏi các giá trị của a, b, c bằng bao nhiêu?
A. a=−5, b=2, c=−3.
B. a=−5, b=−2, c=3.
Đáp án chính xác
C. a=5, b=−2, c=3.
D. a=5, b=2, c=−3.
Trả lời:

Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải:
→AB=(−1;3;−8), →AC=(−1;1;−3)
⇒→nP=[→AB,→AC]=(−1;5;2)
⇒(P):x−5y−2z+3=0
Do đó suy ra a=−5, b=−2, c=3.
Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải:
→AB=(−1;3;−8), →AC=(−1;1;−3)
⇒→nP=[→AB,→AC]=(−1;5;2)
⇒(P):x−5y−2z+3=0
Do đó suy ra a=−5, b=−2, c=3.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;1;5) và B(0;-2;3). Viết phương trình mặt phẳng đi qua A, B và song song với trục Oy.
Xem đáp án »
23/07/2024
3,696
Câu 2:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(4;1;−2) và B(6;9;2). Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB.
Xem đáp án »
22/07/2024
2,728
Câu 3:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm M(1;2;−3), N(−1;0;0), P(0;4;−3). Tính thể tích phần không gian giới hạn bởi mặt phẳng và các mặt phẳng tọa độ
Xem đáp án »
23/07/2024
1,766
Câu 4:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;0;−2), B(0;−4;−4) và mặt phẳng (P):3x−2y+6z+2=0. Phương trình mặt phẳng (Q) chứa đường thẳng AB và vuông góc với mặt phẳng (P) là
Xem đáp án »
23/07/2024
1,520
Câu 5:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):2x+7y−3z+2016=0. Vectơ nào sau đây là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ?
Xem đáp án »
22/07/2024
937
Câu 6:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm P(0;8;−2), Q(1;0;2) và mặt phẳng (β):−x+5y+2z−3=0. Viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua P, Q và vuông góc với mặt phẳng (β).
Xem đáp án »
22/07/2024
781
Câu 7:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (Q):x−y+3z−18=0 và điểm M(1;2;−3). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua M và song song với (Q)
Xem đáp án »
18/07/2024
608
Câu 8:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;1;5) và B(0;−2;3). Viết phương trình mặt phẳng đi qua A, B và song song với trục Oy.
Xem đáp án »
23/07/2024
561
Câu 9:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):x−y+3=0. Vectơ nào không phải là vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P)?
Xem đáp án »
22/07/2024
395
Câu 10:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C và nhận điểm G(1;2;1) là trọng tâm có phương trình là
Xem đáp án »
20/07/2024
380
Câu 11:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (α) cắt các trục tọa độ tại A, B, C. Biết rằng trọng tâm của tam giác ABC là G(−1;−3;2). Mặt phẳng (α) song song với mặt phẳng nào sau đây?
Xem đáp án »
23/07/2024
297
Câu 12:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(2;−1;5), B(1;2;−3), C(1;0;2). Giả sử mặt phẳng (ABC) có phương trình là x+ay+bz+c=0. Hỏi các giá trị của a, b, c bằng bao nhiêu?
Xem đáp án »
13/07/2024
291
Câu 13:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình đi qua điểm M(1;2;−3) và trong vectơ pháp tuyến →n=(1;−2;3)?
Xem đáp án »
22/07/2024
286
Câu 14:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A(0;1;0), B(2;3;1) và vuông góc với mặt phẳng (Q):x+2y−z=0.
Xem đáp án »
20/07/2024
282
Câu 15:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):2x−2y+z+3=0 và đường thẳng d:x−22=y−3−1=z−32. Mặt phẳng (Q) chứa d và vuông góc với (P) có phương trình là
Xem đáp án »
13/07/2024
281