Câu hỏi:
01/10/2024 222Trong giai đoạn 1939-1945, sự kiện lịch sử thế giới nào sau đây có ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam?
A. Mĩ phát động cuộc Chiến tranh lạnh
B. Liên Xô và Mĩ chấm dứt Chiến tranh lạnh
C. Trật tự hai cục Ianta sụp đổ
D. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Giải thích: A loại vì Mĩ phát động Chiến tranh lạnh từ năm 1947 với sự kiện mở đầu là thông điệp của Tổng thống Truman đọc trước Quốc hội Mĩ.
B loại vì Chiến tranh lạnh được tuyên bố chấm dứt năm 1989 và thực sự chấm dứt năm 1991.
C loại vì trật tự hai cực Ianta sụp đổ năm 1991.
D chọn vì Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, mục tiêu chống chiến tranh trong phong trào 1936 – 1939 đã không còn phù hợp. Đảng ta đã nhanh chóng chuyển hướng chỉ đạo đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
*Tìm hiểu thêm: "Tình hình"
a)Thế giới
- 1/9/1939: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
- Tháng 6/1940, Đức kéo vào Pháp, Pháp đầu hàng Đức, thực hiện chính sách thù địch đối với các lực lượng tiến bộ trong nước và phong trào cách mạng ở thuộc địa.
Lý thuyết Lịch Sử 12 Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời | Lý thuyết Lịch Sử 12 ngắn gọn
Quân Đức tiến vào Pari (tháng 6/1940)
b. Việt Nam
- Pháp tăng cường vơ vét, bóc lột nhân dân Việt Nam để phục vụ cho cuộc chiến tranh đế quốc.
- Tháng, 9/1940, Nhật vượt biên giới Việt - Trung vào miền Bắc Việt Nam, Pháp nhanh chóng đầu hàng. ⇒ Pháp cấu kết với Nhật vơ vét, bóc lột nhân dân Việt Nam.
- Tháng 3/1945, Nhật đảo chính Pháp. ⇒ Lợi dụng cơ hội đó, các đảng phái chính trị ở Việt Nam tăng cường hoạt động, quần chúng nhân dân sục sôi khí thế, sẵn sàng vùng lên khởi nghĩa.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Theo quyết định của Hội nghị Ianta (tháng 2/1945), quốc gia thực hiện nhiệm vụ chiếm đóng, giải giáp quân phiệt Nhật tại phía Nam vĩ tuyến 38 của bán đảo Triều Tiên là
Câu 2:
Điểm khác nhau cơ bản giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt" (1961-1963) với chiến tranh “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam về
Câu 3:
Giai đoạn 1950 – 1973, nhiều nước tư bản Tây Âu một mặt tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ, mặt khác
Câu 4:
Để khôi phục kinh tế, ổn định tình hình chính trị - xã hội, tháng 3/1921, Đảng Bôn-sê vích (Nga) đã quyết định thực hiện
Câu 5:
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), cùng với thực dân Pháp, lực lượng xã hội nào dưới đây trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam?
Câu 6:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những nhân tố dẫn đến sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
Câu 7:
“Tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết, đấu tranh để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và tay sai để tự cứu lấy mình” là mục tiêu hoạt động của tổ chức nào?
Câu 8:
Trong những năm 1969-1973, Mĩ thực hiện chiến lược chiến tranh nào sau đây ở miền Nam Việt Nam?
Câu 9:
Chiến thắng quân sự mở đầu của quân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc chiến chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) là
Câu 10:
Năm 1949, sản lượng nông nghiệp của nước nào bằng hai lần sản lượng nông nghiệp của các nước Anh, Pháp, Cộng hòa Liên bang Đức, Italia, Nhật Bản cộng lại?
Câu 11:
Điểm tương đồng trong chính sách phục hồi đất nước của Nhật Bản và các nước Tây Âu những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gi?
Câu 12:
Nội dung nào không phản ánh đúng vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám (1945) ở Việt Nam?
Câu 13:
Ở Việt Nam, phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939 đều
Câu 14:
Cuộc khởi nghĩa nào sau đây không thuộc phong trào Cần Vương (1885-1896)?
Câu 15:
Trong phong trào dân chủ 1936-1939, nhân dân Việt Nam sử dụng hình thức đấu tranh nào sau đây?