Câu hỏi:
21/07/2024 181
Trong các phát biểu sau:
(1) Trong NH3 và , nitơ đều có số oxi hóa –3.
(2) Trong NH3 và , nitơ đều có cộng hóa trị 3.
(3) Công thức của phân supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.
(4) Để tạo độ xốp trong một số loại bánh có thể dùng muối NH4NO2.
(5) Kim cương là tinh thể phân tử.
(6) Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % của K.
Số phát biểu không đúng là
Trong các phát biểu sau:
(1) Trong NH3 và , nitơ đều có số oxi hóa –3.
(2) Trong NH3 và , nitơ đều có cộng hóa trị 3.
(3) Công thức của phân supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.
(4) Để tạo độ xốp trong một số loại bánh có thể dùng muối NH4NO2.
(5) Kim cương là tinh thể phân tử.
(6) Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % của K.
Số phát biểu không đúng là
A. 2.
B. 4
C. 3
D. 1.
Trả lời:
Đáp án B
Những phát biểu sai là:
(2) sửa: NH3 có cộng hóa trị 3 còn có cộng hóa trị là 4.
(4) sửa: Để tạo độ xốp trong một số loại bánh có thể dùng muối NH4HCO3.
(5) sửa: Kim cương là tinh thể nguyên tử.
(6) sửa: Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % của K2O.
Đáp án B
Những phát biểu sai là:
(2) sửa: NH3 có cộng hóa trị 3 còn có cộng hóa trị là 4.
(4) sửa: Để tạo độ xốp trong một số loại bánh có thể dùng muối NH4HCO3.
(5) sửa: Kim cương là tinh thể nguyên tử.
(6) sửa: Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % của K2O.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hỗn hợp X gồm a mol Fe và 0,2 mol Mg vào dung dịch Y chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 ( tỉ lệ mol tương ứng 2:3). Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Z và 50,8 gam chất rắn T gồm ba kim loại. Hòa tan toàn bộ T trong lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được 0,5 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Gái trị của a là
Câu 2:
Hòa tan hoàn toàn 24,48 gam Al2O3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3, thu được 228 gam dung dịch X. Làm lạnh X đến 20 thì có m gam tinh thể Al(NO3)3.9H2O tách ra. Biết ở 20, cứ 100 gam H2O hòa tan được tối đa 75,44 gam Al(NO3)3. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 3:
Cho các phát biểu sau:
(1) Ở điều kiện thường, nitơ là chất khí không màu, không mùi, không vị, nặng hơn không khí 1,1 lần.
(2) Nitơ lỏng dùng được để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học.
(3) Amoniac là chất khí không màu, có mùi khai và xốc, nhẹ hơn không khí.
(4) Để làm khô khí, người ta cho khí amoniac có lẫn hơi nước đi qua bình đựng dung dịch axit sunfuric đặc.
Số phát biểu đúng là
Cho các phát biểu sau:
(1) Ở điều kiện thường, nitơ là chất khí không màu, không mùi, không vị, nặng hơn không khí 1,1 lần.
(2) Nitơ lỏng dùng được để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học.
(3) Amoniac là chất khí không màu, có mùi khai và xốc, nhẹ hơn không khí.
(4) Để làm khô khí, người ta cho khí amoniac có lẫn hơi nước đi qua bình đựng dung dịch axit sunfuric đặc.
Số phát biểu đúng là
Câu 5:
Đốt cháy hoàn toàn NH3 trong O2 khi không có mặt chất xúc tác thu được sản phẩm gồm
Câu 8:
Urê có công thức hóa học là (NH2)2CO, đây là một loại phân bón hóa học quan trọng và phổ biến trong nông nghiệp. Urê thuộc loại phân bón hóa học nào sau đây?
Câu 9:
Cho hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 có khối lượng 4,04 gam phản ứng hết với dung dịch HNO3 dư thu được 336 ml NO (sản phẩm khử duy nhất (đktc)). Số mol axit tham gia phản ứng là
Câu 10:
Cho 2,3 gam Na vào 200 ml dung dịch (NH4)2SO4 1M. Đun nóng thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
Câu 11:
Đốt cháy 15,5 gam photpho trong oxi dư rồi hòa tan sản phẩm vào 200 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch axit thu được là
Câu 12:
Nitơ có những đặc điểm về tính chất như sau:
(a) Nguyên tử nitơ có 5 electron ở lớp ngoài cùng nên chỉ có khả năng tạo hợp chất cộng hóa trị trong đó nitơ có số oxi hóa +5 và –3.
(b) Khí nitơ tương đối trơ ở nhiệt độ thường.
(c) Nitơ là phi kim tương đối hoạt động ở nhiệt độ cao.
(d) Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại mạnh và hiđro.
(e) Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn.
Nhóm nào sau đây chỉ gồm các câu đúng?
Nitơ có những đặc điểm về tính chất như sau:
(a) Nguyên tử nitơ có 5 electron ở lớp ngoài cùng nên chỉ có khả năng tạo hợp chất cộng hóa trị trong đó nitơ có số oxi hóa +5 và –3.
(b) Khí nitơ tương đối trơ ở nhiệt độ thường.
(c) Nitơ là phi kim tương đối hoạt động ở nhiệt độ cao.
(d) Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại mạnh và hiđro.
(e) Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn.
Nhóm nào sau đây chỉ gồm các câu đúng?
Câu 13:
Cho các phát biểu sau:
(a) Công thức hóa học của urê là (NH4)2CO3.
(b) Amophot là phân bón hỗn hợp.
(c) Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng phần trăm khối lượng K2O.
(d) Nhiệt phân hoàn toàn muối NH4NO3 thu được NH3 và HNO3.
(e) Trong thực tế, NH4HCO3 được dùng làm xốp bánh.
(f) NH3 lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học.
(g) Ở nhiệt độ thường, nitơ hoạt động hóa học mạnh hơn photpho.
Số phát biểu không đúng là
Cho các phát biểu sau:
(a) Công thức hóa học của urê là (NH4)2CO3.
(b) Amophot là phân bón hỗn hợp.
(c) Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng phần trăm khối lượng K2O.
(d) Nhiệt phân hoàn toàn muối NH4NO3 thu được NH3 và HNO3.
(e) Trong thực tế, NH4HCO3 được dùng làm xốp bánh.
(f) NH3 lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học.
(g) Ở nhiệt độ thường, nitơ hoạt động hóa học mạnh hơn photpho.
Số phát biểu không đúng là
Câu 14:
Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 dư, thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, (đktc)). Số mol HNO3 đã phản ứng là
Câu 15:
Cho dãy các chất; FeO, Fe3O4, Al2O3, Cu(OH)2, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa bởi dung dịch HNO3 đặc, nóng là:
Cho dãy các chất; FeO, Fe3O4, Al2O3, Cu(OH)2, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa bởi dung dịch HNO3 đặc, nóng là: