Câu hỏi:
18/07/2024 243
Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào không phải là số?
A. Quốc tịch của các học sinh trong một trường quốc tế
B. Cân nặng của trẻ sơ sinh (đơn vị tính là gam)
C. Chiều cao trung bình của một số loại cây thân gỗ (đơn vị tính là mét)
D. Số ca mắc mới Covid-19 trong một ngày của 63 tỉnh thành nước ta.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Phương án A đúng vì dữ liệu quốc tịch của các học sinh trong một trường quốc tế là dữ liệu không phải dạng số;
Các phương án B, C, D các loại dữ liệu về cân nặng, chiều cao, số ca mắc mới Covid-19 được liệt kê dạng dữ liệu số.
Đáp án đúng là: A
Phương án A đúng vì dữ liệu quốc tịch của các học sinh trong một trường quốc tế là dữ liệu không phải dạng số;
Các phương án B, C, D các loại dữ liệu về cân nặng, chiều cao, số ca mắc mới Covid-19 được liệt kê dạng dữ liệu số.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
b) Trong một hộp có một số bút bi xanh và một số bút bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên một chiếc bút từ hộp xem màu rồi trả lại vào hộp. Lặp lại hoạt động trên 60 lần, ta được kết quả như sau:
Loại bút
Bút bi xanh
Bút bi đỏ
Số lần
48
12
Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được bút bi xanh. Em hãy dự đoán xem trong hộp có loại bút bi nào nhiều hơn?
b) Trong một hộp có một số bút bi xanh và một số bút bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên một chiếc bút từ hộp xem màu rồi trả lại vào hộp. Lặp lại hoạt động trên 60 lần, ta được kết quả như sau:
Loại bút |
Bút bi xanh |
Bút bi đỏ |
Số lần |
48 |
12 |
Câu 2:
Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy. Gọi M là điểm nằm trên tia Ox và cách O một khoảng bằng 2 cm. Gọi N là điểm nằm trên tia Oy và cách O một khoảng bằng 3 cm. Vẽ hình và tính độ dài đoạn thẳng MN.
Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy. Gọi M là điểm nằm trên tia Ox và cách O một khoảng bằng 2 cm. Gọi N là điểm nằm trên tia Oy và cách O một khoảng bằng 3 cm. Vẽ hình và tính độ dài đoạn thẳng MN.
Câu 3:
Gieo một con xúc xắc sáu mặt 13 lần liên tiếp, có 7 lần xuất hiện mặt hai chấm thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt hai chấm là
Câu 5:
Tung hai đồng xu cân đối và đồng chất 30 lần ta được kết quả như bảng dưới đây:
Sự kiện
Hai mặt sấp
Một mặt sấp, một mặt ngửa
Hai mặt ngửa
Số lần
6
14
10
Xác suất thực nghiệm xuất hiện sự kiện một mặt sấp, một mặt ngửa là:
Tung hai đồng xu cân đối và đồng chất 30 lần ta được kết quả như bảng dưới đây:
Sự kiện |
Hai mặt sấp |
Một mặt sấp, một mặt ngửa |
Hai mặt ngửa |
Số lần |
6 |
14 |
10 |
Xác suất thực nghiệm xuất hiện sự kiện một mặt sấp, một mặt ngửa là:
Câu 6:
c) Nhân dịp sinh nhật của bạn Quảng, Nam xin phép mẹ mua một món đồ chơi để tặng bạn. Món đồ chơi đó có giá niêm yết là 50 000 đồng và được giảm giá 10%. Hỏi Nam phải trả bao nhiêu tiền để mua món đồ chơi đó?
Câu 7:
Dữ liệu nào không hợp lí trong dãy dữ liệu sau?
Tên một số loài động vật ăn cỏ: Trâu, bò, hổ, dê, ngựa, nai.
Dữ liệu nào không hợp lí trong dãy dữ liệu sau?
Tên một số loài động vật ăn cỏ: Trâu, bò, hổ, dê, ngựa, nai.
Câu 8:
a) Cho bảng thống kê sau:
Thể loại phim
Hành động
Khoa học viễn tưởng
Hoạt hình
Hài
Số lượng bạn yêu thích
6
5
12
8
Hãy vẽ biểu đồ cột biểu diễn bảng thống kê trên.
a) Cho bảng thống kê sau:
Thể loại phim |
Hành động |
Khoa học viễn tưởng |
Hoạt hình |
Hài |
Số lượng bạn yêu thích |
6 |
5 |
12 |
8 |
Hãy vẽ biểu đồ cột biểu diễn bảng thống kê trên.
Câu 9:
Tung đồng xu một lần. Có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu?
Tung đồng xu một lần. Có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu?
Câu 10:
Gọi I là trung điểm đoạn thẳng AB. Nếu AB = 6 cm thì độ dài đoạn thẳng IB bằng?
Gọi I là trung điểm đoạn thẳng AB. Nếu AB = 6 cm thì độ dài đoạn thẳng IB bằng?
Câu 12:
Biểu đồ tranh ở bên cho biết món ăn sáng yêu thích của các bạn trong lớp. Có bao nhiêu bạn trong lớp thích món bánh mì?
Phở
☺☺
Bánh mì
☺☺☺☺
Bún
☺
Xôi
☺☺
(Mỗi ☺ ứng với 5 bạn)
Biểu đồ tranh ở bên cho biết món ăn sáng yêu thích của các bạn trong lớp. Có bao nhiêu bạn trong lớp thích món bánh mì?
Phở |
☺☺ |
Bánh mì |
☺☺☺☺ |
Bún |
☺ |
Xôi |
☺☺ |
(Mỗi ☺ ứng với 5 bạn) |
Câu 15:
Bảng thống kê về cân nặng (theo đơn vị kilogam) của 15 học sinh lớp 6 như sau:
Cân nặng (kg)
39
40
41
42
43
45
Số học sinh
1
4
3
4
1
2
Theo bảng thống kê trên thì số học sinh nặng 45 kilogam là
Bảng thống kê về cân nặng (theo đơn vị kilogam) của 15 học sinh lớp 6 như sau:
Cân nặng (kg) |
39 |
40 |
41 |
42 |
43 |
45 |
Số học sinh |
1 |
4 |
3 |
4 |
1 |
2 |
Theo bảng thống kê trên thì số học sinh nặng 45 kilogam là