Câu hỏi:

22/07/2024 1,333

Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?

A. Hôm nay tôi đi học còn Nam đi chơi thể thao.

B. Hôm nay tôi đi học và Nam đi chơi thể thao.

C. Hôm nay tôi đi học, Nam đi chơi thể thao.

D. Hôm nay tôi đi học và đi chơi thể thao.

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: D

- Câu ghép là câu do được ghép lại từ nhiều vế (từ hai vế trở lên), mỗi một vế câu sẽ có đủ cấu trúc của câu tức là có một cụm chủ ngữ – vị ngữ, câu ghép thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa các ý với nhau cũng như thể hiện mối quan hệ với các câu khác trong một đoạn hay một bài văn. Câu "Hôm nay tôi đi học và đi chơi thể thao" hai vế đều cùng bổ trợ một nghĩa.

→ D đúng.

- Các đáp án còn lại mỗi vế câu đều mang một nghĩa khác nhau nên tạo thành một câu ghép hoàn chỉnh.

→ A, B, C sai.

* Câu ghép là gì?

- Câu ghép do các câu ghép lại với nhau nên cần phải có sự liên kết một cách hợp lý.

- Các vế của câu ghép được nối với nhau bởi 03 cách:

  • Sử dụng từ ngữ có tác dụng nối.
  • Nối trực tiếp (sử dụng sử dụng các dấu: hai chấm, chấm phẩy và dấu phẩy).
  • Nối bằng quan hệ từ: Quan hệ từ: và, nhưng, hoặc, hay, thì,...; Cặp quan hệ từ: vì – nên, nếu – thì, tuy – nhưng

Câu ghép thường có các mối quan hệ giữa các vế câu:

  • Quan hệ nguyên nhân – kết quả,
  • Quan hệ điều kiện – tương phản,
  • Quan hệ tăng tiến và quan hệ tương phản.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Soạn bài Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học

Giải SBT Ngữ Văn 8 Bài 8: Cánh cửa mở ra thế giới - Chân trời sáng tạo

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Câu nào trong các câu ghép sau chỉ quan hệ nhượng bộ?

Xem đáp án » 23/07/2024 3,307

Câu 2:

Ý nào nhận định đúng nhất về câu sau?

Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi. (Trong lòng mẹ)

Xem đáp án » 21/07/2024 418

Câu 3:

Câu "Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ" (Thanh Tịnh - Tôi đi học) có kiểu cấu tạo nào?

Xem đáp án » 19/07/2024 366

Câu 4:

Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về câu ghép?

Xem đáp án » 23/07/2024 294

Câu 5:

Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?

Xem đáp án » 19/07/2024 273

Câu 6:

Ý nào nhận định đúng nhất về câu sau?

Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.

(Trong lòng mẹ)

Xem đáp án » 21/07/2024 264

Câu 7:

Hai câu đơn: “Mẹ đi làm. Em đi học” được biến đổi thành một câu ghép. Câu ghép nào dưới đây không hợp lý về mặt ý nghĩa?

Xem đáp án » 19/07/2024 253

Câu 8:

Thế nào là hai cụm chủ vị bao chứa nhau?

Xem đáp án » 21/07/2024 247

Câu 9:

Khi xem xét và phân loại câu ghép, người ta chủ yếu dựa vào quan hệ về mặt nào giữa các vế câu?

Xem đáp án » 21/07/2024 247

Câu 10:

Trong đoạn văn sau có câu ghép không?

Làng Ku-ku-rêu chúng tôi nằm ven chân núi, trên một cao nguyên rộng có những khe nước ào ào từ nhiều ngách đá đổ xuống. Phía dưới làng tôi là thung lũng Đát vàng, là cánh thảo nguyên Ca-dắc-xtan mênh mông nằm giữa các nhánh của rặng núi Đen và con đường sắt làm thành một dải thẫm màu băng qua đồng bằng chạy tít đến tận chân trời phía tây.

(Hai cây phong)

Xem đáp án » 21/07/2024 245

Câu 11:

Quan hệ từ được in đậm trong câu ghép sau chỉ quan hệ nào?

Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng

Nếu là hoa, tôi sẽ là một đoá hướng dương.

Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm

Là người, tôi sẽ chết cho quê hương.

Xem đáp án » 22/07/2024 244

Câu 12:

 Câu "Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ" (Thanh Tịnh - Tôi đi học) có kiểu cấu tạo nào?

Xem đáp án » 23/07/2024 224

Câu 13:

Các quan hệ từ có góp phần vào việc biểu thị sắc thái ý nghĩa khác nhau trong việc đánh giá sự vật, hiện tượng được nói đến trong câu hay chưa?

Xem đáp án » 22/07/2024 222

Câu 14:

Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?

Xem đáp án » 23/07/2024 215