Câu hỏi:
16/07/2024 160Trong bối cảnh xu thế toàn cầu hóa (từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX), thách thức lớn nhất mà Việt Nam phải đối mặt là gì?
A. Những bất bình đẳng giữa các nước trong quan hệ quốc tế
B. Sự chênh lệch về trình độ kinh tế khi tham gia hội nhập quốc tế
C. Việc sử dụng chưa có hiệu quả các nguồn vốn từ bên ngoài
D. Sự cạnh tranh khốc liệt ở nhiều lĩnh vực trên thị trường thế giới
Trả lời:
- Một trong những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa là sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế khiến cho nền kinh tế của các nước trên thế giới có quan hệ chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau, tính quốc tế hóa của nền kinh tế thế giới tăng. Bên cạnh đó, xu thế chung của thế giới sau Chiến tranh lạnh là lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm đã làm cho mối quan hệ quốc tế trên lĩnh vực kinh tế ngày càng sôi động.
- Trong quá trình mở cửa, hội nhập để phát triển, thách thức lớn nhất mà Việt Nam phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hóa là sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường quốc tế ở nhiều lĩnh vực. Ví dụ: do kinh tế Việt Nam xuất phát điểm là nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu lại trải qua thời kì dài bị chiến tranh tàn phá. Trong điều kiện hòa bình và xây dựng đất nước, Việt Nam vừa phải hàn gắn vết thương chiến tranh, vừa phải đối mặt với sự cạnh tranh của các nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới. Hay như sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất, trình độ khoa học – kĩ thuật,... cũng tác động rất lớn đối với nước ta. Nếu không bắt kịp thì ta sẽ bị tụt hậu. Do đó, đòi hỏi phải có đường lối, chính sách phát triển phù hợp để vượt qua thách thức và tiếp tục phát triển.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Thực lực là cái chiêng, ngoại giao là cái tiếng, chiêng có to tiếng mới lớn", "Thực lực” của Việt Nam giai đoạn đó được hiểu là sức mạnh
Câu 2:
Nét tương đồng về hình thức đấu tranh của Cách mạng Cuba năm 1959 so với Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là
Câu 3:
Quốc gia cuối cùng ở châu Phi hoàn thành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc là
Câu 4:
Mục tiêu cốt lõi của công cuộc cải cách giáo dục năm 1950 ở Việt Nam là
Câu 5:
Ở Việt Nam, căn cứ địa trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hậu phương trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) đều
Câu 6:
Tác động của cuộc Chiến tranh lạnh kết thúc (12 - 1989) đến khu vực Đông Nam Á?
Câu 7:
Trong giai đoạn 1930 - 1945, sự ra đời của Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương đã chứng tỏ
Câu 8:
Nội dung nào không phản ánh đúng những nhân tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Tây Âu trong những năm 1950 - 1973?
Câu 9:
Trước Cách mạng tháng Hai năm 1917, nước Nga được biết đến là nơi tập trung
Câu 10:
Lập trường cứu nước của Phan Bội Châu từ Hội Duy tân đến Việt Nam Quang phục hồi đã có sự chuyển biến từ
Câu 11:
Khẩu hiệu “Phá kho thóc, giải quyết nạn đói” (1945) được Đảng Cộng sản Đông Dương sử dụng
Câu 12:
Liên Xô có thể khôi phục được những quyền lợi đã mất của nước Nga trong cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905) là do
Câu 14:
Gia cấp nào đã ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp ở Việt Nam?
Câu 15:
Đông Khê được chọn là vị trí mở đầu trong chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 với mục đích