Câu hỏi:
05/09/2024 226Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) ở Việt Nam không phải là
A. trận quyết chiến chiến lược giữa ta và địch
B. trận đánh có sự huy động lực lượng cao nhất
C. sự kiện chính trị quan trọng trong cuộc kháng chiến chống Pháp
D. thắng lợi có ý nghĩa quốc tế to lớn
Trả lời:
Đáp án đúng là : C
- Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) ở Việt Nam không phải là , sự kiện chính trị quan trọng trong cuộc kháng chiến chống Pháp
Vì Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) ở Việt Nam không phải là sự kiện chính trị mà là sự kiện quân sự.
- Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) ở Việt Nam là:
+ Trận quyết chiến chiến lược giữa ta và địch.
+ Trận đánh có sự huy động lực lượng cao nhất.
+ Thắng lợi có ý nghĩa quốc tế to lớn.
→ C đúng.A,B,D sai.
* Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ
a. Hoàn cảnh lịch sử.
- Kế hoạch Na-va của Pháp và Mĩ bước đầu bị phá sản.
- Dựa vào viện trợ của Mĩ, Pháp đã xây dựng Điện Biên Phủ thành tâm điểm của kế hoạch Na-va, điểm quyết chiến chiến lược với Việt Nam.
+ Điện Biên Phủ bao gồm 49 cứ điểm, chia làm 3 phân khu: phân khu Bắc, phân khu Trung tâm và phân khu Nam.
+ Quân số của Pháp tại Điện Biên Phủ khi cao nhất lên tới 162000 tên.
- Lực lượng cách mạng của Việt Nam ngày càng lớn mạnh, trưởng thành.
b. Chủ trương của Đảng.
- Tháng 12/1953, Bộ Chính trị Trung ương Đảng quyết định mở Chiến dịch Điện Biên Phủ nhằm tiêu diệt lực lượng địch, giải phóng Tây Bắc, tạo điều kiện cho Lào giải phóng Bắc Lào.
c. Diến biến chính:
- Đợt 1, từ ngày 13/3 đến 17/3/1954: quân dân Việt Nam tiến công tiêu diệt các căn cứ Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc.
- Đợt 2, từ ngày 30/3 đến 26/4/1954: quân dân Việt Nam tiến công các cứ điểm phía đông phân khu Trung tâm Mường Thanh.
- Đợt 3, từ ngày 1/5 đến 7/5/1954: quân dân Việt Nam tiến công khu Trung tâm Mường Thanh và phân khu Nam.
d. Kết quả, ý nghĩa:
- Tiêu diệt hoàn toàn tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, loại khỏi vòng chiến đấu 16200 tên địch, phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh, giải phóng nhiều vùng đông dân...
- Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Na-va.
- Giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao của Việt Nam giành thắng lợi.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Thực lực là cái chiêng, ngoại giao là cái tiếng, chiêng có to tiếng mới lớn", "Thực lực” của Việt Nam giai đoạn đó được hiểu là sức mạnh
Câu 2:
Nét tương đồng về hình thức đấu tranh của Cách mạng Cuba năm 1959 so với Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là
Câu 3:
Quốc gia cuối cùng ở châu Phi hoàn thành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc là
Câu 4:
Mục tiêu cốt lõi của công cuộc cải cách giáo dục năm 1950 ở Việt Nam là
Câu 5:
Ở Việt Nam, căn cứ địa trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hậu phương trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) đều
Câu 6:
Tác động của cuộc Chiến tranh lạnh kết thúc (12 - 1989) đến khu vực Đông Nam Á?
Câu 7:
Trong giai đoạn 1930 - 1945, sự ra đời của Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương đã chứng tỏ
Câu 8:
Nội dung nào không phản ánh đúng những nhân tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Tây Âu trong những năm 1950 - 1973?
Câu 9:
Trước Cách mạng tháng Hai năm 1917, nước Nga được biết đến là nơi tập trung
Câu 10:
Lập trường cứu nước của Phan Bội Châu từ Hội Duy tân đến Việt Nam Quang phục hồi đã có sự chuyển biến từ
Câu 11:
Khẩu hiệu “Phá kho thóc, giải quyết nạn đói” (1945) được Đảng Cộng sản Đông Dương sử dụng
Câu 12:
Liên Xô có thể khôi phục được những quyền lợi đã mất của nước Nga trong cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905) là do
Câu 13:
Gia cấp nào đã ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp ở Việt Nam?
Câu 14:
Đông Khê được chọn là vị trí mở đầu trong chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 với mục đích
Câu 15:
Yếu tố nào quyết định làm suy giảm vị thế kinh tế, chính trị của Mỹ trong giai đoạn 1973 - 1991?