Câu hỏi:
16/01/2025 7Trình bày suy nghĩ của em về nhận định của tác giả đối với thể thơ song thất lục bát: “Đó thực sự là một thể thơ đặc sắc mà người Việt đã sáng tạo nên để có thể gửi gắm vào trong đó tâm hồn sâu lắng của mình”.
Trả lời:
Suy nghĩ của em về nhận định của tác giả đối với thể thơ song thất lục bát: “Đó thực sự là một thể thơ đặc sắc mà người Việt đã sáng tạo nên để có thể gửi gắm vào đó tâm hồn sâu lắng của mình”. Nhận định của tác giả hoàn toàn phù hợp, xác đáng. Song thất lục bát được sáng tạo bởi người Việt nên có những đặc điểm, hình thái phù hợp với văn hóa nước ta. Thể thơ được sáng tạo, cải biên từ những gì đã có, sự thay đổi về thanh điệu tạo thành sự độc đáo, mới lạ không pha tạp với những thể loại khác. Nội dung chứa đựng cảm xúc sâu lắng, thiết tha, bồi hồi, là nơi ký thác tâm hồn của tác giả gửi đến bạn đọc.
Suy nghĩ của em về nhận định của tác giả đối với thể thơ song thất lục bát: “Đó thực sự là một thể thơ đặc sắc mà người Việt đã sáng tạo nên để có thể gửi gắm vào đó tâm hồn sâu lắng của mình”. Nhận định của tác giả hoàn toàn phù hợp, xác đáng. Song thất lục bát được sáng tạo bởi người Việt nên có những đặc điểm, hình thái phù hợp với văn hóa nước ta. Thể thơ được sáng tạo, cải biên từ những gì đã có, sự thay đổi về thanh điệu tạo thành sự độc đáo, mới lạ không pha tạp với những thể loại khác. Nội dung chứa đựng cảm xúc sâu lắng, thiết tha, bồi hồi, là nơi ký thác tâm hồn của tác giả gửi đến bạn đọc.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết đoạn văn (khoảng 7-9 câu) nêu nhận xét của em về tính chất kì ảo của truyện Dế chọi.
Câu 2:
Trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương, nhân vật Phan Lang được khắc họa ở những không gian, thời gian nào? Nhân vật này có vai trò gì trong truyện?
Câu 3:
Nêu chủ đề của tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương và trình bày suy nghĩ của em về chủ đề đó.
Câu 4:
Chỉ ra và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ điệp vần trong các đoạn thơ dưới đây:
a. Rơi hoa hết mưa còn rả rích,
Càng mưa rơi càng tịch bóng dương
Bóng dương với khách tha hương
Mưa trong ý khách muôn hàng lệ rơi
(Bích Khê, Tiếng đàn mưa)
b. Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa
Một buổi trưa, nắng dài bãi cát
Gió lộng xôn xao, sóng biển đu đưa
Mát rượu lòng ta ngân nga tiếng hát…
(Tố Hữu, Mẹ Tơm)
Câu 5:
Ở phần đầu tác phẩm, Nguyễn Dữ đã làm nổi bật những đặc điểm gì ở nhân vật Vũ Nương và Trương Sinh? Lời người kể chuyện có vai trò như thế nào trong việc khắc họa nhân vật?
Câu 6:
Cho biết những nguyên nhân gây ra bi kịch của Vũ Nương. Nguyên nhân nào là chủ yếu?
Câu 7:
Viết đoạn văn (khoảng 7-9 câu) trình bày suy nghĩ của em về chi tiết “cái bóng” trong Chuyện người con gái Nam Xương.
Câu 8:
Theo em, những cuộc tiễn đưa trong chiến tranh có gì khác biệt so với tiễn đưa trong hoàn cảnh bình thường của cuộc sống?
Câu 9:
Văn bản Một thể thơ độc đáo của người Việt đề cập đến những điểm tương đồng và khác biệt nào giữa thể thơ song thất lục bát và thể thơ lục bát.
Câu 10:
Đặc điểm của thể thơ song thất lục bát được thể hiện trong đoạn trích Nỗi sầu oán của người cung nữ.
Câu 12:
Em biết gì về vị thế của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến?
Câu 13:
Trình bày cốt truyện và nêu bố cục của Chuyện người con gái Nam Xương.
Câu 14:
Phân tích lời than của nhân vật Vũ Nương trước khi gieo mình xuống sông để làm rõ các khía cạnh:
a. Nỗi đau đớn của nhân vật.
b. Đặc điểm của ngôn ngữ nhân vật trong truyện truyền kì.
Câu 15:
Hình ảnh Vũ Nương hiện về khi Trương Sinh lập đàn giải oan trên bến Hoàng Giang được tác giả miêu tả qua những chi tiết nào? Theo em, đoạn kết có màu sắc kì ảo này có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm.