Câu hỏi:
14/07/2024 287
Trình bày những nét đặc trưng trong đời sống vật chất, đời sống tinh thần của các dân tộc.
Trình bày những nét đặc trưng trong đời sống vật chất, đời sống tinh thần của các dân tộc.
Trả lời:
Yêu cầu số 1: Những nét đặc trưng trong đời sống vật chất của các dân tộc
a. Hoạt động sản xuất
- Do địa bàn cư trú trải rộng trên nhiều địa hình khác nhau, có điều kiện tự nhiên khác biệt nên tập quán sản xuất của các dân tộc không hoàn toàn giống nhau.
- - Hầu hết các dân tộc ở Việt Nam đều kết hợp trồng trọt với chăn nuôi gia súc, gia cầm. Ngoài ra, họ còn sản xuất thủ công nghiệp và buôn bán, trao đổi hàng hóa.
b. Ẩm thực, trang phục và nhà ở
- Ẩm thực:
+ Phần đông các dân tộc ăn cơm nấu từ gạo tẻ, gạo nếp kết hợp với các món được chế biến từ các loại thịt, cá, ếch, nhái, mắm, rau, măng, củ... Thức uống có rượu cần, rượu trắng cất từ gạo, nếp, ngô, sắn.
+ Một số dân tộc có những món ăn hoặc thức uống đặc trưng, mang đậm dấu ấn văn hóa truyền thống.
- Trang phục: mỗi dân tộc có những nét riêng, phản ánh điều kiện sống cũng như tập quán và óc thẩm mĩ của các cộng đồng dân cư.
- Nhà ở: Đa dạng về loại hình: nhà sàn, nhà nền đất, nhà nửa sàn nửa đất, nhà trình tường; Vật liệu làm nhà là gỗ, đá, gạch, ngói, tre nứa, tranh, đất sét…
c. Phương tiện đi lại và vận chuyển
- Phương tiện đi lại và vận chuyển truyền thống của đồng bào các dân tộc ở đồng băng và miền núi là voi, ngựa, xe trâu, xe bò, quang gánh, gùi,…
- Ngày nay, việc sử dụng phương tiện cơ giới đã phổ biến.
Yêu cầu số 2: Nét chính về đời sống tinh thần của các dân tộc Việt Nam
a. Tín ngưỡng, tôn giáo
- Tín ngưỡng truyền thống của các dân tộc ở Việt Nam là tín ngưỡng dân gian (thờ cúng tổ tiên; phồn thực; sùng bái tự nhiên).
- Một bộ phận trong cộng đồng các dân tộc theo các tôn giáo lớn như Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo..
b. Phong tục, tập quán, lễ hội
- Phong tục, tập quán
+ Mỗi dân tộc đều có phong tục, tập quán gắn liền với đời người hoặc liên quan đến hoạt động sản xuất nông nghiệp.
+ Các phong tục, tập quán đã góp phần tạo nên nét đặc trưng của mỗi dân tộc.
- Lễ hội
+ Có một vai trò rất quan trọng trong đời sống văn hoá tinh thần của các dân tộc.
+ Lễ hội thường gắn với sản xuất nông nghiệp hoặc gắn với tín ngưỡng, tôn giáo.
- Trong các lĩnh vực khác của đời sống văn hoá tinh thần như âm nhạc, văn học dân ca, các điệu múa, trò chơi dân gian,... mỗi dân tộc đều có những nét đặc sắc.
Yêu cầu số 1: Những nét đặc trưng trong đời sống vật chất của các dân tộc
a. Hoạt động sản xuất
- Do địa bàn cư trú trải rộng trên nhiều địa hình khác nhau, có điều kiện tự nhiên khác biệt nên tập quán sản xuất của các dân tộc không hoàn toàn giống nhau.
- - Hầu hết các dân tộc ở Việt Nam đều kết hợp trồng trọt với chăn nuôi gia súc, gia cầm. Ngoài ra, họ còn sản xuất thủ công nghiệp và buôn bán, trao đổi hàng hóa.
b. Ẩm thực, trang phục và nhà ở
- Ẩm thực:
+ Phần đông các dân tộc ăn cơm nấu từ gạo tẻ, gạo nếp kết hợp với các món được chế biến từ các loại thịt, cá, ếch, nhái, mắm, rau, măng, củ... Thức uống có rượu cần, rượu trắng cất từ gạo, nếp, ngô, sắn.
+ Một số dân tộc có những món ăn hoặc thức uống đặc trưng, mang đậm dấu ấn văn hóa truyền thống.
- Trang phục: mỗi dân tộc có những nét riêng, phản ánh điều kiện sống cũng như tập quán và óc thẩm mĩ của các cộng đồng dân cư.
- Nhà ở: Đa dạng về loại hình: nhà sàn, nhà nền đất, nhà nửa sàn nửa đất, nhà trình tường; Vật liệu làm nhà là gỗ, đá, gạch, ngói, tre nứa, tranh, đất sét…
c. Phương tiện đi lại và vận chuyển
- Phương tiện đi lại và vận chuyển truyền thống của đồng bào các dân tộc ở đồng băng và miền núi là voi, ngựa, xe trâu, xe bò, quang gánh, gùi,…
- Ngày nay, việc sử dụng phương tiện cơ giới đã phổ biến.
Yêu cầu số 2: Nét chính về đời sống tinh thần của các dân tộc Việt Nam
a. Tín ngưỡng, tôn giáo
- Tín ngưỡng truyền thống của các dân tộc ở Việt Nam là tín ngưỡng dân gian (thờ cúng tổ tiên; phồn thực; sùng bái tự nhiên).
- Một bộ phận trong cộng đồng các dân tộc theo các tôn giáo lớn như Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo..
b. Phong tục, tập quán, lễ hội
- Phong tục, tập quán
+ Mỗi dân tộc đều có phong tục, tập quán gắn liền với đời người hoặc liên quan đến hoạt động sản xuất nông nghiệp.
+ Các phong tục, tập quán đã góp phần tạo nên nét đặc trưng của mỗi dân tộc.
- Lễ hội
+ Có một vai trò rất quan trọng trong đời sống văn hoá tinh thần của các dân tộc.
+ Lễ hội thường gắn với sản xuất nông nghiệp hoặc gắn với tín ngưỡng, tôn giáo.
- Trong các lĩnh vực khác của đời sống văn hoá tinh thần như âm nhạc, văn học dân ca, các điệu múa, trò chơi dân gian,... mỗi dân tộc đều có những nét đặc sắc.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hãy xác định địa bàn phân bố chủ yếu của các dân tộc theo ngữ hệ trên lược đồ Việt Nam.
Em hãy xác định địa bàn phân bố chủ yếu của các dân tộc theo ngữ hệ trên lược đồ Việt Nam.
Câu 2:
Sưu tầm tư liệu và trình bày về trang phục, phong tục, tập quán của một dân tộc (tự chọn).
Sưu tầm tư liệu và trình bày về trang phục, phong tục, tập quán của một dân tộc (tự chọn).
Câu 3:
Sự đa đạng trong đời sống tinh thần của các dân tộc ở Việt Nam thể hiện như thế nào?
Sự đa đạng trong đời sống tinh thần của các dân tộc ở Việt Nam thể hiện như thế nào?
Câu 4:
Hãy trình bày hiểu biết của bản thân về các dân tộc cư trú tại địa phương (nếu có); hoặc kể lại một trải nghiệm qua một chuyến du lịch đến các địa phương có các dân tộc cư trú (ví dụ: học sinh có thể nói về phong tục, tập quán, lễ hội, ẩm thực, ca múa,… của các dân tộc).
Hãy trình bày hiểu biết của bản thân về các dân tộc cư trú tại địa phương (nếu có); hoặc kể lại một trải nghiệm qua một chuyến du lịch đến các địa phương có các dân tộc cư trú (ví dụ: học sinh có thể nói về phong tục, tập quán, lễ hội, ẩm thực, ca múa,… của các dân tộc).
Câu 5:
Trình bày những nội dung cơ bản về đời sống vật chất của cộng động các dân tộc Việt Nam (hoạt động sản xuất, ẩm thực, trang phục, nhà ở, phương tiện đi lại).
Trình bày những nội dung cơ bản về đời sống vật chất của cộng động các dân tộc Việt Nam (hoạt động sản xuất, ẩm thực, trang phục, nhà ở, phương tiện đi lại).
Câu 6:
Điều kiện tự nhiên nơi cư trú ảnh hưởng đến đời sống vật chất của các dân tộc như thế nào?
Điều kiện tự nhiên nơi cư trú ảnh hưởng đến đời sống vật chất của các dân tộc như thế nào?
Câu 7:
Em hãy nêu những nét đặc trưng về trang phục truyền thống của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Em hãy nêu những nét đặc trưng về trang phục truyền thống của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Câu 8:
Dựa vào Hình 19.3, em hãy nêu nhận xét về số lượng các dân tộc theo ngữ hệ.
Dựa vào Hình 19.3, em hãy nêu nhận xét về số lượng các dân tộc theo ngữ hệ.
Câu 10:
Em hãy nhận xét về vai trò, vị trí của kinh tế nông nghiệp và thủ công nghiệp trong đời sống của cộng động các dân tộc ở Việt Nam.
Em hãy nhận xét về vai trò, vị trí của kinh tế nông nghiệp và thủ công nghiệp trong đời sống của cộng động các dân tộc ở Việt Nam.