Câu hỏi:
21/07/2024 303
Trên cơ sở sưu tập các sử liệu và giới thiệu một di tích lịch sử ở địa phương em, hãy phân loại, đánh giá để xác định độ tin cậy và giá trị thông tin của các nguồn sử liệu ấy.
Trên cơ sở sưu tập các sử liệu và giới thiệu một di tích lịch sử ở địa phương em, hãy phân loại, đánh giá để xác định độ tin cậy và giá trị thông tin của các nguồn sử liệu ấy.
Trả lời:
(*) Tư liệu giới thiệu về: Thánh địa Mỹ Sơn:
- Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) là tổ hợp bao gồm nhiều đền tháp Chăm-pa, trong một thung lũng có đường kính khoảng 2 km. Đây là nơi tổ chức cúng tế thần Si-va của các vương triều Chăm-pa.
- Trong nhiều thế kỉ, thánh địa này được bổ sung thêm các ngọn tháp lớn nhỏ và đã trở thành khu di tích chính của văn hóa Chăm-pa tại Việt Nam.
- Ngoài chức năng hành lễ, giúp các vương triều tiếp cận với các thánh thần, Thánh địa Mỹ Sơn còn là trung tâm văn hóa và tín ngưỡng của các triều đại Chăm-pa và là nơi chôn cất các vị vua, thầy tu nhiều quyền lực.
(*) Các nguồn sử liệu được sưu tập:
+ Sử liệu hiện vật (các tháp Chăm, tượng ở Thánh địa Mỹ sơn)
+ Sử liệu thành văn
+ Sử liệu truyền miệng.
Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Bài làm trên chỉ mang tính tham khảo
(*) Tư liệu giới thiệu về: Thánh địa Mỹ Sơn:
- Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) là tổ hợp bao gồm nhiều đền tháp Chăm-pa, trong một thung lũng có đường kính khoảng 2 km. Đây là nơi tổ chức cúng tế thần Si-va của các vương triều Chăm-pa.
- Trong nhiều thế kỉ, thánh địa này được bổ sung thêm các ngọn tháp lớn nhỏ và đã trở thành khu di tích chính của văn hóa Chăm-pa tại Việt Nam.
- Ngoài chức năng hành lễ, giúp các vương triều tiếp cận với các thánh thần, Thánh địa Mỹ Sơn còn là trung tâm văn hóa và tín ngưỡng của các triều đại Chăm-pa và là nơi chôn cất các vị vua, thầy tu nhiều quyền lực.
(*) Các nguồn sử liệu được sưu tập:
+ Sử liệu hiện vật (các tháp Chăm, tượng ở Thánh địa Mỹ sơn)
+ Sử liệu thành văn
+ Sử liệu truyền miệng.
Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Bài làm trên chỉ mang tính tham khảo
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Qua câu danh ngôn “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống” của Xi-xê-rô, em hiểu thế nào về chức năng, nhiệm vụ của Sử học?
Qua câu danh ngôn “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống” của Xi-xê-rô, em hiểu thế nào về chức năng, nhiệm vụ của Sử học?
Câu 2:
Lịch sử được con người nhận thức như thế nào (lấy ví dụ từ câu chuyện Con ngựa gỗ thành Tơ-roa)?
Lịch sử được con người nhận thức như thế nào (lấy ví dụ từ câu chuyện Con ngựa gỗ thành Tơ-roa)?
Câu 3:
Lịch sử là quá khứ, vậy hiện thực lịch sử có phải là quá khứ không? Dựa vào kiến thức đã học, hãy giải thích.
Lịch sử là quá khứ, vậy hiện thực lịch sử có phải là quá khứ không? Dựa vào kiến thức đã học, hãy giải thích.
Câu 4:
Sách thẻ tre giúp em nhận thức được điều gì về lịch sử (ghi chép, giấy viết,…)?
Sách thẻ tre giúp em nhận thức được điều gì về lịch sử (ghi chép, giấy viết,…)?
Câu 5:
Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử giống và khác nhau như thế nào? Dựa vào kiến thức đã học, hãy nêu ví dụ và giải thích.
Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử giống và khác nhau như thế nào? Dựa vào kiến thức đã học, hãy nêu ví dụ và giải thích.
Câu 7:
Hình 1.1 và Hình 1.2 khác nhau như thế nào? Chúng giúp em biết gì về hiện thực lịch sử?
Hình 1.1 và Hình 1.2 khác nhau như thế nào? Chúng giúp em biết gì về hiện thực lịch sử?
Câu 8:
Hai phương pháp cơ bản của Sử học (phương pháp lịch sử và phương pháp logic) giống và khác nhau như thế nào?
Hai phương pháp cơ bản của Sử học (phương pháp lịch sử và phương pháp logic) giống và khác nhau như thế nào?